Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí và xem xét lại các chương trình ưu tiên sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rút nước này khỏi cơ quan này hôm 20/1.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã công bố một loạt biện pháp cắt giảm tài chính để đối phó với quyết định rút lui của Mỹ – quốc gia đóng góp lớn nhất cho tổ chức này.
Việc Tổng thống Trump rút Mỹ khỏi WHO đồng nghĩa cơ quan y tế lớn nhất thế giới sẽ mất đi nguồn tài trợ quan trọng nhất.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang đứng trước áp lực phải tái cơ cấu và tái phân bổ sự ưu tiên trong các hoạt động sau khi Mỹ - nhà tài trợ lớn nhất của cơ quan này, chính thức tuyên bố rút lui. Quyết định của Mỹ được dự báo sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng, không chỉ với WHO mà còn đối với tình hình y tế trên toàn cầu.
Bản ghi nhớ của WHO cho biết tổ chức này có kế hoạch cắt giảm đáng kể chi phí đi lại và dừng tuyển dụng, ngoại trừ các lĩnh vực quan trọng, như một phần của các biện pháp tiết kiệm chi phí.
Theo Cơ quan tạo mưa Hoàng gia Thái Lan, nước này đang thử nghiệm việc phun đá khô vào khí quyển để giảm thiểu ô nhiễm không khí tại Thủ đô Bangkok - nơi mức ô nhiễm đã cao gấp 8 lần mức trung bình tối đa hằng ngày mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị.
Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM và Công ty AstraZeneca Việt vừa họp trong khuôn khổ hợp tác về đổi mới sáng tạo trong chẩn đoán và quản lý bệnh tim mạch.
Liên Hợp Quốc hôm 23/1 thông báo Mỹ sẽ chính thức rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào ngày 22/1/2026, sau khi Tổng thống Donald Trump thông báo quyết định rút khỏi WHO với cáo buộc cơ quan này có cách xử lý sai đại dịch Covid-19 và các cuộc khủng hoảng y tế quốc tế khác.
Ngày 23/1, Liên hợp quốc (LHQ) cho biết, Mỹ sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) từ ngày 22/1/2026 sau khi chính quyền của Tổng thống Donald Trump chính thức thông báo về quyết định này.
Ngày 23/1, Liên hợp quốc cho biết Mỹ sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) từ ngày 22/1/2026 sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức thông báo về quyết định này.
Ngày 23/1, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị này đã hợp tác với Công ty AstraZeneca Việt Nam trong lĩnh vực chẩn đoán và quản lý bệnh tim mạch, bao gồm việc nghiên cứu ứng dụng AI trong siêu âm tim.
Bộ trưởng Bộ Y tế Campuchia ông Chheang Ra đã kêu gọi các tổ chức trong nước và quốc tế, bao gồm: Tổ chức Y tế Thế giới, Cơ quan phát triển y tế Mỹ (USAID) và các đối tác phát triển khác mở rộng hỗ trợ cho ngành y tế để giải quyết và ngăn ngừa nạn tự tử một cách hiệu quả.
Ngày 21/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, khiến Liên hợp quốc (LHQ) và nhiều quốc gia, trong đó có Brazil, bày tỏ lo ngại sâu sắc. Các quyết định này được đánh giá sẽ có tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng toàn cầu cũng như nỗ lực kiềm chế tình trạng biến đổi khí hậu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 'lấy làm tiếc' về thông báo Mỹ có ý định rút khỏi tổ chức này.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh tim mạch tiếp tục là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu, chiếm khoảng 17,9 triệu ca tử vong mỗi năm.
Việc Tổng thống Trump rút Mỹ khỏi WHO sẽ có tác động rất lớn đến cơ quan y tế lớn nhất hành tinh này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lấy làm tiếc trước quyết định rút lui khỏi tổ chức này của Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay trong ngày ông tuyên thệ nhậm chức và hy vọng ông Trump sẽ thay đổi lại quyết định của mình.
WHO hy vọng Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ xem xét lại quyết định rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới.
Ngày 20/1, tân Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố, nước này sẽ rời khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Động thái này khiến cộng đồng quốc tế tỏ ra lo ngại.
Theo Bộ Công an, Tổ chức Y tế Thế giới (Bà Angela Pratt, đại diện WHO tại Hà Nội) đã hoan nghênh, đánh giá thành công của Việt Nam trong việc cải thiện an toàn giao thông là đã áp dụng một cách tiếp cận toàn diện.
Ngày 21/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bày tỏ lấy làm tiếc về quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump rút nước này khỏi WHO, đồng thời hy vọng ông sẽ 'xem xét lại'.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiếng ồn là yếu tố gây tổn hại đến sức khỏe người dân châu Âu lớn thứ hai chỉ sau ô nhiễm không khí. Cơ quan Môi trường châu Âu (AEE) chỉ ra rằng, khoảng 20% dân số bị ảnh hưởng, tương đương hơn 100 triệu người. Tại Pháp, chi phí xã hội để giải quyết hậu quả do ô nhiễm tiếng ồn lên tới 156 tỷ euro/năm. Do vậy, các nước EU đang triển khai nhiều biện pháp để giải quyết vấn đề ô nhiễm tiếng ồn.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam kêu gọi người dân đưa trẻ em trong độ tuổi theo khuyến cáo y tế cần tiêm ít nhất hai liều vaccine để bảo đảm miễn dịch trước tình hình dịch bệnh sởi vẫn tiếp tục gia tăng ở hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước.
Ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức, ông Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ ra khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Sáng nay (21-1) theo giờ Việt Nam, sau khi chính thức trở thành Tổng thống thứ 47 của Mỹ, ông Donald Trump đã ký gần 100 sắc lệnh. Tân Tổng thống đã rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ân xá cho người tham gia bạo loạn Điện Capitol, ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia ở biên giới.
Chỉ vài giờ sau khi tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một loạt sắc lệnh hành pháp, bao gồm cả việc hủy bỏ 78 chính sách của người tiền nhiệm Joe Biden và rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Tổng thống Donald Trump tuyên bố ông sẽ rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một động thái quan trọng nhằm cắt đứt quan hệ với cơ quan y tế công cộng của Liên hợp quốc vào ngày đầu tiên ông nhậm chức.
Tối ngày 20/1 theo giờ địa phương, Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp chính thức rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một quyết định được dự đoán sẽ gây ảnh hưởng sâu rộng đến hệ thống y tế toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay sau khi nhậm chức ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Chỉ vài giờ sau lễ nhậm chức ngày 20/1 theo giờ Mỹ, tân Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Hôm nay (ngày 21/1), Tổng thống Mỹ Donald Trump ký một sắc lệnh hành pháp rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Quyết định này có khả năng gây ra những hậu quả sâu rộng đối với hoạt động của WHO cũng như sức khỏe cộng đồng toàn cầu, làm suy yếu nỗ lực ứng phó các tình huống khẩn cấp về y tế, làm giảm hợp tác y tế quốc tế…
Tổng thống Donald Trump tuyên bố ông sẽ rút Hoa Kỳ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tân tổng thống tuyên bố Mỹ sẽ rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới, cáo buộc cơ quan y tế toàn cầu xử lý sai lầm đối với đại dịch Covid-19 và các cuộc khủng hoảng y tế quốc tế khác.
Ngay sau khi nhậm chức, Tổng thống Donald Trump ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ân xá cho khoảng 1.500 người từng tham gia cuộc bạo loạn tại tòa nhà Quốc hội Mỹ đầu năm 2021.
Sở Y tế tỉnh Gia Lai vừa có kế hoạch số 234/KH-SYT về việc triển khai vắc xin Rota cho trẻ em dưới 1 tuổi trong Chương trình tiêm chủng mở rộng tại tỉnh năm 2025.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, rượu bia là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tai nạn giao thông, làm tăng nguy cơ tai nạn gấp nhiều lần so với người không sử dụng.
Ngày 18-1, Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ phối hợp cùng Hội Liên hiệp phụ nữ TP Huế và Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá tổ chức 'Lễ phát động Hội viên Phụ nữ hưởng ứng việc thực hiện quy định cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng năm 2025'.
Sáng 18/1, Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung bộ phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thành phố Huế và Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá tổ chức 'Lễ phát động hội viên phụ nữ hưởng ứng việc thực hiện quy định cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng năm 2025'. Đến dự có ông Nguyễn Chí Tài, UVTV, Trưởng ban Dân vận Thành ủy; bà Trần Thị Kim Loan, Thành ủy viên, Chủ tịch Hội LHPN thành phố; TS. Shane Francis Fairlie, Phụ trách truyền thông của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam và đại diện lãnh đạo một số ban, ngành trên địa bàn thành phố Huế cùng hơn 300 cán bộ, hội viên phụ nữ.
Trong bối cảnh xung đột, biến đổi khí hậu, các dịch bệnh và tình trạng di dời đang tạo ra một cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu chưa từng có, với 305 triệu người cần hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp vào năm 2025, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang kêu gọi 1,5 tỷ USD để hỗ trợ các biện pháp can thiệp y tế cứu sống trên toàn thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva và Trung Đông, ngày 16/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cần ít nhất 10 tỷ USD để tái thiết hệ thống y tế ở Dải Gaza trong giai đoạn 5 đến 7 năm tới.