Hơn 1.000 người dân, thanh niên trong độ tuổi tiền hôn nhân; phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ được khám, tư vấn chăm sóc sức khỏe.
Hưởng ứng Ngày Sức khỏe Thế giới (7/4) năm 2025, Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra chủ đề 'Khởi đầu khỏe mạnh, tương lai tươi sáng' (Healthy beginnings, hopeful futures) nhằm thúc đẩy các quốc gia và cộng đồng quốc tế tăng cường những nỗ lực trong việc bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em để dự phòng, hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh, tử vong ở bà mẹ, trẻ em...
Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu trong thời gian tới, cần tập trung hoàn thiện thể chế, xây dựng chính sách về công tác phòng bệnh. Tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận tới các dịch vụ y tế chất lượng, hiệu quả, nhất là với các nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội...
Cục Phòng bệnh đang phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới để cập nhật thông tin các trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguyên nhân ở Liên bang Nga
Chiều 3/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Mít tinh hưởng ứng Ngày Sức khỏe Thế giới năm 2025 (7/4/1950 - 7/4/2025).
Ngày 3/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Sức khỏe Thế giới năm 2025.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) sẽ tiếp tục bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh, phối hợp chặt chẽ với Tổ chức Y tế thế giới, đầu mối thực hiện IHR của Liên bang Nga để cập nhật thông tin về các trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Liên bang Nga.
Bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định, chú trọng chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đạt các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang đối diện với tình trạng thiếu hụt ngân sách nghiêm trọng, lên tới 2,5 tỷ USD sau khi Mỹ chính thức tuyên bố rút khỏi tổ chức này.
Hôm nay (3/4), các tổ chức cứu trợ quốc tế cảnh báo nhiệt độ cao và mưa lớn ở Myanmar có thể khiến dịch bệnh bùng phát sau trận động đất, làm phức tạp thêm các nỗ lực cứu hộ vốn đã gặp khó khăn.
Tỷ lệ tử vong mẹ đã giảm trên 5 lần, từ mức 233/100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống còn trên 44/100.000 trẻ đẻ sống năm 2023, - đứng thứ 4 các nước Đông Nam Á. Việt Nam được đánh giá là một trong 6 nước trên thế giới đạt chuẩn về tỷ lệ giảm tử vong mẹ.
Chiều 3-4, tại Hà Nội, Bộ Y tế và Trung ương Đoàn đã phối hợp tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Sức khỏe Thế giới năm 2025 (7-4). Sự kiện thu hút sự tham gia của các thầy thuốc trẻ, thanh niên tình nguyện và hơn 1.000 thanh niên, sinh viên.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách 600 triệu USD trong năm nay và 1,9 tỷ USD ở giai đoạn từ năm 2026 đến 2027.
Phụ nữ và trẻ em là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhưng có vai trò quyết định tới tương lai phát triển của đất nước, vì vậy phòng bệnh và chăm sóc, bảo vệ sức khỏe phụ nữ, bà mẹ, trẻ em luôn có sự ưu tiên hàng đầu. Việt Nam luôn thể hiện nỗ lực trong bảo đảm quyền của phụ nữ và trẻ em.
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính mỗi năm có khoảng 300.000 phụ nữ tử vong khi mang thai hoặc sinh con và hơn 2 triệu trẻ sơ sinh tử vong trong tháng đầu tiên sau khi sinh.
Chủ đề Ngày Sức khỏe thế giới (7/4) năm nay chú trọng đến vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, đặc biệt là ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, biên giới, hải đảo.
Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị áp dụng hệ thống thuế hỗn hợp, kết hợp thuế tuyệt đối với thuế theo tỷ lệ phần trăm hiện có.
Tự kỷ hiện nay đang trở thành căn bệnh đáng lo ngại với số ca mắc gia tăng trên toàn cầu. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ trẻ em toàn cầu mắc rối loạn phổ tự kỷ (ASD) là 1%, nghĩa là cứ 100 trẻ em thì có 1 trẻ mắc ASD.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang gặp khó khăn tài chính nghiêm trọng sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi tổ chức này, cho dù WHO đã cắt giảm mạnh ngân sách.
Theo nghiên cứu mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính trên thế giới cứ 100 trẻ em thì có 1 trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ.
Thực hiện chiến dịch tiêm vắc-xin phòng sởi năm 2025, toàn tỉnh đã có 1.550 nhân viên y tế được tiêm vắc-xin phòng sởi. Đây là những nhân viên y tế chưa được tiêm đủ mũi vắc-xin chứa thành phần sởi.
Theo nghiên cứu mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính trên thế giới cứ 100 trẻ em thì có 1 trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ.
Năm 1998, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có giun rồng nhưng đến năm 2020, loài ký sinh trùng bắt đầu xuất hiện trở lại.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về rối loạn phổ tự kỷ (ASD) công bố vào tháng 3/2022, tỷ lệ trẻ em mắc chứng bệnh này là 1%, nghĩa là cứ 100 trẻ em thì có 1 trẻ mắc ASD.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) từng chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có giun rồng. Tuy nhiên, 5 năm trở lại đây, loại ký sinh trùng này xuất hiện ở một số người đàn ông, nghi ngờ do thói quen ăn uống.
Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 30-3, trận động đất ở Myanmar được đánh giá là 'tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất'. WHO kêu gọi tài trợ khẩn cấp 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại quốc gia này trong 30 ngày tới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá trận động đất mạnh 7,7 độ richter tại miền Trung Myanmar xảy ra ngày 28/3 đã khiến các cơ sở y tế tại Myanmar bị sập, hư hại nặng.
Nỗ lực giải cứu những người mất tích trong các đống đổ nát mang lại hi vọng mới khi có thêm nhiều người được tìm thấy, trong bối cảnh trận động đất tại Myanmar đã bước sang ngày thứ ba liên tiếp.
Ngày 31/3, Đội CNCH Bộ Công an Việt Nam đã bắt đầu công tác tìm kiếm, cứu nạn tại Myanmar sau trận động đất kinh hoàng với cường độ 7,7 độ xảy ra hôm 28/3. Sau khi họp thống nhất với lực lượng điều phối, chính quyền Myanmar đã đưa Đoàn công tác tới hiện trường tại thủ đô Naypyidaw (Myanmar).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo thời tiết nắng nóng tại Myanmar có thể làm tăng nguy cơ dịch bệnh bùng phát sau trận động đất.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất, đồng thời kêu gọi tài trợ khẩn cấp 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại Myanmar trong 30 ngày tới.
Ngày 30/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá, trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất.
Hôm 30/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở mức độ cao nhất, đồng thời kêu gọi tài trợ 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại quốc gia này trong 30 ngày tới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 30/3 đánh giá trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất, đồng thời kêu gọi tài trợ khẩn cấp 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại Myanmar trong 30 ngày tới.
Ngày 30/3, nhiều quốc gia trong khu vực cũng như thế giới đã nhanh chóng triển khai các biện pháp hỗ trợ Myanmar sau trận động đất mạnh gây thiệt hại nghiêm trọng vừa qua.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang lên kế hoạch cắt giảm nhân sự và thu hẹp quy mô hoạt động, do ngân sách bị cắt giảm hơn 1/5 sau khi Mỹ ngừng tài trợ, theo hãng tin Reuters trích dẫn một bản ghi nhớ nội bộ bị rò rỉ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất cắt giảm nhân sự và ngân sách, nhấn mạnh không còn lựa chọn nào khác để đối phó với việc Mỹ rút lui và các nước đang giảm tài trợ.
Ngày 2/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về rối loạn này, giúp trẻ tự kỷ sớm được phát hiện, điều trị, được yêu thương nhiều hơn và dễ dàng hòa nhập cuộc sống hơn.
Ngày 28/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương thực hiện giám sát trường hợp bệnh và công tác phòng, chống bệnh giun rồng tại tỉnh Hòa Bình. Đoàn công tác có Tiến sĩ Mgaywa Magafu, chuyên gia y tế công cộng của WHO; Tiến sĩ Gautam Biswas, chuyên gia của WHO - tư vấn ngắn hạn hỗ trợ Việt Nam trong các hoạt động phòng ngừa, kiểm soát bệnh giun rồng.
Ngày 28/3, Tiến sĩ Rik Peeperkorn, Đại diện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Palestine, cho biết người dân ở Dải Gaza đang sống trong 'cơn ác mộng liên hồi', khi thực phẩm, nước uống, nơi trú ẩn và vật tư y tế ngày càng cạn kiệt.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 28/3 đã kích hoạt hệ thống quản lý khẩn cấp và đang huy động trung tâm hậu cần của mình ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất – UAE) để chuẩn bị vật tư y tế cứu thương cho khu vực xảy ra thảm họa động đất tại Myanmar trước đó cùng ngày.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 28/3 đã kích hoạt hệ thống quản lý khẩn cấp và đang huy động trung tâm hậu cần của mình ở Dubai (Các tiểu vương quốc Arập thống nhất – UAE) để chuẩn bị vật tư y tế cứu thương cho khu vực xảy ra thảm họa động đất tại Myanmar trước đó cùng ngày.
Tỉnh Lào Cai là 1 trong 2 tỉnh có số lượng cây thuốc đạt tiêu chuẩn 'Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới' (GACP-WHO) nhiều nhất cả nước, với 13 loại cây dược liệu được công nhận đạt chuẩn.
Cấp nước an toàn, liên tục và nâng tầm chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất là mục tiêu mà Công ty CP Cấp nước Huế (HueWACO) luôn hướng đến.
Để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình, việc tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm là vô cùng quan trọng. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra '10 nguyên tắc vàng' và '5 chìa khóa vàng', những hướng dẫn thiết thực giúp phòng tránh nguy cơ ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua đường ăn uống.
Truyền thông Mỹ dẫn một số nguồn tin cho biết Chính quyền Tổng thống Trump đã tạm dừng đóng góp tài chính cho Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong nỗ lực cắt giảm chi tiêu chính phủ.
Nước dừa là thức uống được nhiều người yêu thích, vậy uống nước dừa vào sáng sớm có tác dụng gì?