Ứng dụng tế bào gốc điều trị tự kỷ

Tự kỷ hiện nay đang trở thành căn bệnh đáng lo ngại với số ca mắc gia tăng trên toàn cầu. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ trẻ em toàn cầu mắc rối loạn phổ tự kỷ (ASD) là 1%, nghĩa là cứ 100 trẻ em thì có 1 trẻ mắc ASD.

WHO đối mặt với khủng hoảng ngân sách nghiêm trọng

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang gặp khó khăn tài chính nghiêm trọng sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi tổ chức này, cho dù WHO đã cắt giảm mạnh ngân sách.

Gần 10.000 lượt trẻ khám tự kỷ tại BV Nhi TƯ hàng năm

Theo nghiên cứu mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính trên thế giới cứ 100 trẻ em thì có 1 trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ.

1550 nhân viên y tế được tiêm vắc-xin phòng sởi

Thực hiện chiến dịch tiêm vắc-xin phòng sởi năm 2025, toàn tỉnh đã có 1.550 nhân viên y tế được tiêm vắc-xin phòng sởi. Đây là những nhân viên y tế chưa được tiêm đủ mũi vắc-xin chứa thành phần sởi.

Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ: Chung tay hành động để giảm tỷ lệ tự kỷ ở trẻ em Việt Nam

Theo nghiên cứu mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính trên thế giới cứ 100 trẻ em thì có 1 trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ.

Ký sinh trùng đáng sợ tấn công nhiều nam giới Việt

Năm 1998, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có giun rồng nhưng đến năm 2020, loài ký sinh trùng bắt đầu xuất hiện trở lại.

Nhật Bản ứng dụng tế bào gốc để điều trị cho trẻ tự kỷ

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về rối loạn phổ tự kỷ (ASD) công bố vào tháng 3/2022, tỷ lệ trẻ em mắc chứng bệnh này là 1%, nghĩa là cứ 100 trẻ em thì có 1 trẻ mắc ASD.

Ký sinh trùng xuất hiện ở nhiều nam giới Việt, gây biến chứng nguy hiểm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) từng chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có giun rồng. Tuy nhiên, 5 năm trở lại đây, loại ký sinh trùng này xuất hiện ở một số người đàn ông, nghi ngờ do thói quen ăn uống.

Cảnh báo dịch bệnh bùng phát tại Myanmar sau động đất

Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 30-3, trận động đất ở Myanmar được đánh giá là 'tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất'. WHO kêu gọi tài trợ khẩn cấp 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại quốc gia này trong 30 ngày tới.

WHO: Động đất làm sập, hư hại 25 bệnh viện ở Myanmar, kêu gọi hỗ trợ khẩn cấp

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá trận động đất mạnh 7,7 độ richter tại miền Trung Myanmar xảy ra ngày 28/3 đã khiến các cơ sở y tế tại Myanmar bị sập, hư hại nặng.

Hy vọng mới khi nhiều người được tìm thấy trong trận động đất ở Myanmar

Nỗ lực giải cứu những người mất tích trong các đống đổ nát mang lại hi vọng mới khi có thêm nhiều người được tìm thấy, trong bối cảnh trận động đất tại Myanmar đã bước sang ngày thứ ba liên tiếp.

Ngày đầu Đội CNCH Công an Việt Nam cùng chó nghiệp vụ làm nhiệm vụ tại Myanmar

Ngày 31/3, Đội CNCH Bộ Công an Việt Nam đã bắt đầu công tác tìm kiếm, cứu nạn tại Myanmar sau trận động đất kinh hoàng với cường độ 7,7 độ xảy ra hôm 28/3. Sau khi họp thống nhất với lực lượng điều phối, chính quyền Myanmar đã đưa Đoàn công tác tới hiện trường tại thủ đô Naypyidaw (Myanmar).

WHO cảnh báo dịch bệnh bùng phát tại Myanmar sau động đất

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo thời tiết nắng nóng tại Myanmar có thể làm tăng nguy cơ dịch bệnh bùng phát sau trận động đất.

WHO: Cần gấp 8 triệu USD để ngăn dịch bệnh bùng phát tại Myanmar

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất, đồng thời kêu gọi tài trợ khẩn cấp 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại Myanmar trong 30 ngày tới.

Động đất ở Myanmar: Hơn 1.700 người thiệt mạng, WHO kêu gọi tài trợ khẩn cấp

Ngày 30/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá, trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất.

WHO kêu gọi 8 triệu USD khẩn cấp để ngăn dịch bùng phát tại Myanmar

Hôm 30/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở mức độ cao nhất, đồng thời kêu gọi tài trợ 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại quốc gia này trong 30 ngày tới.

Động đất tại Myanmar: WHO kêu gọi tài trợ khẩn cấp

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 30/3 đánh giá trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất, đồng thời kêu gọi tài trợ khẩn cấp 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại Myanmar trong 30 ngày tới.

Nhiều nước hỗ trợ khẩn cấp Myanmar sau động đất kinh hoàng

Ngày 30/3, nhiều quốc gia trong khu vực cũng như thế giới đã nhanh chóng triển khai các biện pháp hỗ trợ Myanmar sau trận động đất mạnh gây thiệt hại nghiêm trọng vừa qua.

WHO có thể cắt giảm nhân sự và ngân sách hơn 20% do thiếu hụt tài chính

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang lên kế hoạch cắt giảm nhân sự và thu hẹp quy mô hoạt động, do ngân sách bị cắt giảm hơn 1/5 sau khi Mỹ ngừng tài trợ, theo hãng tin Reuters trích dẫn một bản ghi nhớ nội bộ bị rò rỉ.

WHO 'thắt lưng buộc bụng' giữa lúc Mỹ rút, tài trợ giảm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất cắt giảm nhân sự và ngân sách, nhấn mạnh không còn lựa chọn nào khác để đối phó với việc Mỹ rút lui và các nước đang giảm tài trợ.

Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ

Ngày 2/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về rối loạn này, giúp trẻ tự kỷ sớm được phát hiện, điều trị, được yêu thương nhiều hơn và dễ dàng hòa nhập cuộc sống hơn.

Tổ chức Y tế thế giới, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương giám sát bệnh giun rồng tại Hòa Bình

Ngày 28/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương thực hiện giám sát trường hợp bệnh và công tác phòng, chống bệnh giun rồng tại tỉnh Hòa Bình. Đoàn công tác có Tiến sĩ Mgaywa Magafu, chuyên gia y tế công cộng của WHO; Tiến sĩ Gautam Biswas, chuyên gia của WHO - tư vấn ngắn hạn hỗ trợ Việt Nam trong các hoạt động phòng ngừa, kiểm soát bệnh giun rồng.

Căng thẳng tại Trung Đông: WHO cảnh báo người dân Gaza đang sống trong 'cơn ác mộng'

Ngày 28/3, Tiến sĩ Rik Peeperkorn, Đại diện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Palestine, cho biết người dân ở Dải Gaza đang sống trong 'cơn ác mộng liên hồi', khi thực phẩm, nước uống, nơi trú ẩn và vật tư y tế ngày càng cạn kiệt.

WHO kích hoạt hệ thống quản lý khẩn cấp sau trận động đất tại Myanmar

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 28/3 đã kích hoạt hệ thống quản lý khẩn cấp và đang huy động trung tâm hậu cần của mình ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất – UAE) để chuẩn bị vật tư y tế cứu thương cho khu vực xảy ra thảm họa động đất tại Myanmar trước đó cùng ngày.

Động đất tại Myanmar: WHO kích hoạt hệ thống quản lý khẩn cấp

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 28/3 đã kích hoạt hệ thống quản lý khẩn cấp và đang huy động trung tâm hậu cần của mình ở Dubai (Các tiểu vương quốc Arập thống nhất – UAE) để chuẩn bị vật tư y tế cứu thương cho khu vực xảy ra thảm họa động đất tại Myanmar trước đó cùng ngày.

Lào Cai: 13 loại cây dược liệu đạt các tiêu chuẩn thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc

Tỉnh Lào Cai là 1 trong 2 tỉnh có số lượng cây thuốc đạt tiêu chuẩn 'Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới' (GACP-WHO) nhiều nhất cả nước, với 13 loại cây dược liệu được công nhận đạt chuẩn.

Cấp nước an toàn và nâng cao chất lượng dịch vụ - Bài 1: Nỗ lực mở rộng mạng lưới bao phủ cấp nước

Cấp nước an toàn, liên tục và nâng tầm chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất là mục tiêu mà Công ty CP Cấp nước Huế (HueWACO) luôn hướng đến.

Phòng tránh ngộ độc thực phẩm với '10 nguyên tắc vàng' và '5 chìa khóa vàng' từ WHO

Để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình, việc tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm là vô cùng quan trọng. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra '10 nguyên tắc vàng' và '5 chìa khóa vàng', những hướng dẫn thiết thực giúp phòng tránh nguy cơ ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua đường ăn uống.

Mỹ tạm dừng đóng góp tài chính cho Tổ chức Thương mại thế giới

Truyền thông Mỹ dẫn một số nguồn tin cho biết Chính quyền Tổng thống Trump đã tạm dừng đóng góp tài chính cho Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong nỗ lực cắt giảm chi tiêu chính phủ.

Uống nước dừa sáng sớm có tác dụng gì?

Nước dừa là thức uống được nhiều người yêu thích, vậy uống nước dừa vào sáng sớm có tác dụng gì?

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương dự Hội nghị bàn tròn cấp cao về ô nhiễm không khí và tác động sức khỏe tại Colombia

PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế và các thành viên Đoàn Việt Nam (đến từ Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã tham dự Hội nghị bàn tròn cấp cao về ô nhiễm không khí và tác động sức khỏe tại thành phố Catargena, Colombia.

Việt Nam cam kết , đầu tư, hành động để chấm dứt bệnh lao

Để thực hiện chấm dứt bệnh lao, Việt Nam cam kết, đầu tư, hành động, kêu gọi sự vào cuộc mạnh mẽ, đồng bộ từ các cấp, ngành và cộng đồng...

WHO kêu gọi hành động khi số ca nhiễm lao ở trẻ em tăng 10% tại châu Âu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hôm thứ Hai rằng số ca nhiễm lao ở trẻ em tại khu vực châu Âu đã tăng 10% vào năm 2023, cho thấy tình trạng lây truyền vẫn đang tiếp diễn và cần phải có các biện pháp y tế công cộng ngay lập tức để kiểm soát sự lây lan.

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn nhấn mạnh: 'Chấm dứt bệnh lao là mục tiêu cao cả'

Ngày 24.3, tại Lễ kỷ niệm Ngày Thế giới phòng chống Lao 24.3.2025 và Hội nghị tổng kết công tác phòng chống Lao năm 2024, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, Việt Nam đã đạt tỷ lệ điều trị thành công bệnh lao trên 90% trong năm 2024, vượt mức trung bình toàn cầu là 88%.

Tỷ lệ điều trị bệnh lao thành công đạt 89%

Đó là thông tin được đưa ra tại chương trình kỷ niệm Ngày Thế giới phòng chống lao 24.3 do Chương trình Chống lao quốc gia tổ chức hôm nay tại Hà Nội, với mục tiêu nâng cao nhận thức của cộng đồng về những ảnh hưởng của bệnh lao tới sức khỏe con người và xã hội.

Kiểm soát bệnh lao bằng hồ sơ, bệnh án điện tử

Ngày 24/3, Bệnh viện (BV) Phổi T.Ư - Chương trình Chống lao quốc gia kỷ niệm Ngày Thế giới phòng chống lao nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về những ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh lao tới sức khỏe con người, kinh tế và xã hội.

Hưởng ứng Ngày thế giới phòng chống bệnh Lao 24/3/2025

Ngày Thế giới phòng chống Lao (tiếng Anh là World Tuberculosis Day) là ngày để nâng cao nhận thức cộng đồng đối với bệnh Lao, đẩy mạnh chấm dứt bệnh Lao trên toàn cầu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chọn ngày 24/3 hằng năm là ngày Thế giới phòng chống Lao.

5 nhiệm vụ trọng tâm để xóa bỏ bệnh lao vào năm 2035

Bộ Y tế đặt ra 5 nhiệm vụ trọng tâm nhằm đẩy nhanh lộ trình chấm dứt bệnh lao vào năm 2035, từ ứng dụng công nghệ hiện đại đến tăng cường phát hiện chủ động.

WHO phát cảnh báo khi số ca nhiễm lao ở trẻ em tăng vọt ở khu vực Châu Âu

Hôm 24/3, Reuters dẫn tuyên bố của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) kêu gọi hành động ngay lập tức khi báo cáo cho thấy số ca nhiễm lao ở trẻ em tăng vọt lên đến 10% tại khu vực Châu Âu vào năm 2023, cho thấy tình trạng lây truyền vẫn đang tiếp diễn và cần phải có các biện pháp y tế công cộng ngay lập tức để kiểm soát sự lây lan.

Việt Nam cam kết, đầu tư, hành động để chấm dứt bệnh lao

Chủ đề của Ngày Thế giới phòng chống lao năm 2025 là 'Việt Nam cam kết, đầu tư, hành động để chấm dứt bệnh lao' và đây là một bước trong tiến trình thực hiện cam kết của Việt Nam chấm dứt bệnh lao vào năm 2035.

WHO kêu gọi hành động để chấm dứt bệnh lao ở Tây Thái Bình Dương

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm nay (24/3) kêu gọi các nước thực hiện 'hành động khẩn cấp và quyết đoán' để chấm dứt bệnh lao (TB) ở Tây Thái Bình Dương vào năm 2030.

WHO kêu gọi giải quyết gián đoạn dịch vụ phòng ngừa và điều trị bệnh lao

Nhân Ngày Thế giới phòng, chống lao, được tổ chức vào ngày 24/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi đầu tư nguồn lực khẩn cấp, để bảo vệ và duy trì các dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ phòng ngừa, điều trị bệnh lao cho những người có nhu cầu trên khắp các khu vực và quốc gia.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Đảm bảo 100% người dân được tiếp cận dịch vụ phòng chống lao

Thứ trưởng Bộ Y tế GS.TS Trần Văn Thuấn cho biết, Việt Nam vẫn là 1 trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao và lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới. Hiện nay, Việt Nam vẫn duy trì mạng lưới chống lao tại 100% xã phường, đảm bảo 100% dân số được tiếp cận dịch vụ phòng chống lao.

Kiểm soát lao ở Việt Nam còn rất nhiều khó khăn

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính, Việt Nam có khoảng 182.000 bệnh nhân lao mới; 9.900 bệnh nhân lao kháng thuốc và có khoảng 11.000 người tử vong do lao hằng năm. Việt Nam đứng thứ 12/30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao nhất thế giới và đứng thứ 10/30 quốc gia có số lượng bệnh nhân lao kháng thuốc cao nhất toàn cầu.

WHO hối thúc các quốc gia hành động để chấm dứt bệnh lao vào năm 2030

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các quốc gia thực hiện hành động khẩn cấp để chấm dứt bệnh lao vào năm 2030, đảm bảo mọi người có nguy cơ đều được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Khoảng 11 nghìn người tử vong do bệnh lao mỗi năm

Theo Tổ chức Y tế thế giới, ước tính Việt Nam có khoảng 182.000 bệnh nhân lao mới, 9.900 bệnh nhân lao kháng thuốc và có khoảng 11.000 người tử vong do lao hàng năm.

Ngày Thế giới phòng chống lao 24/3: 'Việt Nam cam kết đầu tư, hành động để chấm dứt bệnh lao'

Ngày Thế giới phòng chống lao (24/3) được tổ chức hàng năm là dịp nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với bệnh lao, góp phần nỗ lực chấm dứt bệnh lao trên toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, lao là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dễ dàng lây lan trong cộng đồng nếu người bệnh không được chữa trị đúng cách. Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng, với khoảng 10 triệu bệnh nhân lao mới hàng năm và gần 1,5 triệu người tử vong do lao trên toàn cầu.

Thời tiết TP HCM hôm nay, 24-3: Nắng nóng oi bức, chỉ số UV gây hại rất cao

Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết thời tiết TP HCM hôm nay sẽ tiếp tục có lúc nắng nóng, khả năng kéo dài trong những ngày tới