Hằng năm, Khoa Quốc tế, Đại học Thái Nguyên đã triển khai hiệu quả các chương trình thực tập tại nước ngoài cho sinh viên đang theo học tại khoa.
Các xu hướng sức khỏe khiến mọi người tìm lại sự bình tĩnh, thư giãn, cân bằng giữa công việc và cuộc sống sẽ lên ngôi trong 2024, theo chuyên gia. Và tại sao các thực phẩm lành mạnh được đưa lên hàng đầu trong năm 2024 và tương lai? Thực phẩm tốt có tác dụng thế nào?
Ấn Độ, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, được dự báo sẽ duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024. Động thái này có thể sẽ giữ giá gạo toàn cầu ở mức cao nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng gạo năm 2008.
Lạm phát giá gạo Philippines tăng với tốc độ nhanh nhất trong gần 5 năm vào tháng 8, làm sống lại ký ức về cú sốc giá gạo năm 2018, khiến Manila chấm dứt giới hạn nhập khẩu kéo dài hai thập niên. Giá gạo tăng mạnh ở Philippines là lời cảnh báo đối với các nhà nhập khẩu lương thực lớn khác khi hậu quả từ các hạn chế xuất khẩu của Ấn Độ tiếp tục lan rộng khắp châu Á và Tây Phi.
Tổ chức Nông lương (FAO) của Liên hợp quốc hôm qua (2/8) cho biết hơn 20 triệu người, tương đương gần một nửa dân số Sudan, đang trong tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng.
Nội các Kenya đứng đầu là Tổng thống William Ruto đã thông báo dỡ bỏ lệnh cấm đối với các giống cây trồng biến đổi gen sau 10 năm thực thi.
Trước sự nguy hiểm của bão số 4 được dự báo mạnh chưa từng thấy trong hàng chục năm qua, sẽ gây thiệt hại nặng nề cho miền Trung Việt Nam, các tổ chức quốc tế đã lên kế hoạch sẵn sàng phản ứng nhanh, nếu cần kêu gọi cứu trợ khẩn cấp cũng như lập kế hoạch tổ chức đánh giá nhanh thiệt hại sau bão nếu cần…
Cuối giờ chiều ngày 27/9, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đã họp khẩn cùng các đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai nhằm lên phương án đánh giá, làm cơ sở kích hoạt cứu trợ chủ động với ảnh hưởng của bão số 4 đối với một số địa phương miền Trung Việt Nam.
Bão Noru có thể mạnh lên thành siêu bão cấp 16-17 từ chiều tối nay; Trao giải cuộc thi viết về Bảo vệ môi trường TP.Hà Nội; 21 đối tác sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam giảm nhẹ rủi ro bão số 4... là những tin tức môi trường nổi bật ngày hôm nay.
Cuối giờ chiều 27/9, các đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai đã tổ chức cuộc họp khẩn nhằm lên phương án đánh giá, làm cơ sở kích hoạt cứu trợ chủ động với ảnh hưởng của bão số 4 đối với một số địa phương miền Trung Việt Nam.
Cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine kéo dài khiến giá cả thực phẩm tại Thái Lan và Indonesia tăng vọt, trong đó có cả mì gói, món ăn yêu thích của người dân nơi đây.
Xung đột Nga – Ukraine đã khiến an ninh lương thực toàn cầu chao đảo, đẩy mức giá lên mức kỉ lục, khiến cho hàng triệu người rơi vào tình thế hiểm nghèo.
Năm thập kỷ sau khi trở lại Liên hợp quốc, Trung Quốc đang mở rộng sự hiện diện của mình trong các thể chế quốc tế với tốc độ chưa từng có, nhưng căng thẳng gia tăng với các cường quốc phương Tây đã đặt ra câu hỏi về giới hạn ảnh hưởng của thể chế nước này.
Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Abdulla Shahid nhận định vụ phun trào núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở Tonga và trận sóng thần tiếp sau đó đã cho thấy mức độ 'dễ bị ổn thương' của các quốc gia đang phát triển ở đảo nhỏ (SIDS) trước thảm họa thiên nhiên.
Hôm thứ Năm (6/1), Cơ quan thực phẩm của Liên hợp quốc cho biết, giá lương thực thế giới đã tăng 28% vào năm 2021 lên mức cao nhất trong một thập kỷ và kỳ vọng trở lại các điều kiện thị trường ổn định hơn trong năm nay là rất thấp.
Một người đàn ông 41 tuổi ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc được xác nhận là người đầu tiên trên thế giới nhiễm virus cúm gia cầm chủng H10N3, theo Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHC) thông báo.
Người đàn ông 41 tuổi ở tỉnh Giang Tô, miền đông Trung Quốc được xác nhận là ca đầu tiên nhiễm H10N3, một chủng cúm gia cầm hiếm gặp.
Theo Wall Street Journal, những chiến dịch dài hạn trong quá khứ nhằm đảm bảo ảnh hưởng của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc đang phát huy tác dụng. Nó đang là một 'tấm khiên' vững chắc để bảo vệ Trung Quốc trước những điều tra quốc tế.
Từ ngày 15-19/6, Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) họp trực tuyến để thảo luận về các hoạt động trọng tâm như chương trình hợp tác kỹ thuật hạt nhân với các nước thành viên, vấn đề thực thi Hiệp định về thanh sát hạt nhân giữa IAEA và Iran, Syria, Triều Tiên.
Báo cáo 'Tình trạng an ninh lương thực và dinh dưỡng trên thế giới năm 2019' công bố tại trụ sở của Liên hợp quốc (LHQ) ở TP New York ngày 15-7 cho biết, hơn 820 triệu người phải sống trong cảnh thiếu ăn trong năm 2018. Số người thiếu ăn đã tăng trở lại trong những năm gần đây sau nhiều thập kỷ suy giảm.
Trong tháng 5/2019, chỉ số giá lương thực của FAO ở mức trung bình 172,4 (điểm), cao hơn mức 170,3 (điểm) của tháng Tư, vốn là mức cao nhất kể từ tháng 6/2018.
Trong tháng 5/2019, chỉ số giá lương thực của FAO ở mức trung bình 172,4 (điểm), cao hơn mức 170,3 (điểm) của tháng Tư, vốn là mức cao nhất kể từ tháng 6/2018.