Học tập và làm theo Bác: Để xây dựng giai cấp công nhân, tổ chức công đoàn vững mạnh

Xác định học tập và làm việc theo Bác là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, các cấp công đoàn, công nhân lao động nỗ lực phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

Hồi ức của người nhận cuộc gọi lịch sử: 'Đã giải phóng miền Nam!'

Là người đầu tiên nhận được điện báo miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, người cán bộ mất vài giây ngỡ ngàng, sau đó òa trong niềm vui sướng...

Động lực quan trọng thúc đẩy phong trào công nhân và hoạt động công đoàn Quân đội ngày càng phát triển

Cách đây tròn 75 năm (ngày 6-3-1949), tại bản Pắc San, xã Yên Đĩnh, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Công đoàn Sản xuất vũ khí Việt Nam-tiền thân của Công đoàn Quốc phòng (CĐQP) ngày nay được thành lập theo quyết định của Ban Công vận Trung ương. Trải qua các giai đoạn lịch sử, tổ chức công đoàn Quân đội không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, ngày càng khẳng định những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng và bảo vệ Tổ quốc.

Tổ chức xét chọn 'Giải thưởng Nguyễn Văn Linh' lần thứ IV năm 2024

Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đề nghị các cấp Công đoàn làm hồ sơ đề nghị xét chọn 'Giải thưởng Nguyễn Văn Linh' lần thứ IV năm 2024 gửi về Tổng Liên đoàn trước ngày 31/5/2024.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam

Sáng 2-12, Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028 khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo.

Công đoàn Việt Nam qua các kỳ đại hội

Trải qua 94 năm (1929 - 2023) với 12 kỳ đại hội, Công đoàn Việt Nam luôn giữ vững mục tiêu đồng hành, sát cánh và là điểm tựa vững chắc của đoàn viên công đoàn.

Đại hội đánh dấu sự ra đời của tổ chức Công đoàn và tên gọi của Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ

Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ ra đời có ý nghĩa to lớn, trở thành tổ chức Công đoàn Việt Nam đầu tiên, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với quá trình đấu tranh, phát triển của phong trào công nhân và giai cấp công nhân Việt Nam.

12 kỳ Đại hội Công đoàn Việt Nam

12 kỳ Đại hội của Công đoàn Việt Nam từ Đại hội I năm 1950 đến Đại hội XII năm 2018.

Đề cương truyên truyền Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028

Báo Ấp Bắc trân trọng giới thiệu toàn văn Đề cương tuyên truyền Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028 do Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành kèm theo Hướng dẫn số 117-HD/BTGTW, ngày 2/10/2023.

Công đoàn Việt Nam qua các kỳ Đại hội

Kể từ khi thành lập đến nay, Công đoàn Việt Nam đã trải qua 12 kỳ Đại hội. Mỗi kỳ Đại hội là một mốc lịch sử quan trọng, khẳng định vị trí, vai trò to lớn của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tên gọi của Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ

Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023 - 2028 sẽ được tổ chức vào đầu tháng 12/2023 tại Hà Nội. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân, viên chức, lao động; khẳng định vai trò, vị trí của giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh tình hình mới.

Quá trình hình thành các tổ chức tư vấn của MTTQ các cấp và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng tư vấn Văn hóa - Xã hội

Thời gian qua, hoạt động của các Hội đồng tư vấn, Ban tư vấn đã giúp cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và hoạt động của Mặt trận. Trong thời gian tới, cần phát huy hơn nữa vai trò của các Hội đồng tư vấn nâng cao chất lượng hoạt động, tham mưu, tư vấn cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp, thực hiện quá trình đổi mới nội dung, phương thức hoạt động một cách hiệu quả.

Ngày này năm xưa 6/6: Quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

Ngày này năm xưa 6/6/2022, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.

Chiếc Gat 69, tấm phù điêu trên mảnh máy bay và những câu chuyện cảm động về Bác Hồ

Những hiện vật được trưng bày tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Kim Liên (huyện Nam Đàn, Nghệ An) đã trở thành cầu nối, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, giúp chúng ta hiểu hơn về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành An toàn lao động và Sức khỏe nghề nghiệp

Ngày 14-5, tại Hà Nội, Khoa An toàn lao động và Sức khỏe nghề nghiệp (Trường Đại học Công đoàn, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm thành lập. Năm 2023, đánh dấu cột mốc 40 năm thành lập Khoa An toàn lao động và Sức khỏe nghề nghiệp (1983-2023) và 30 năm đào tạo ngành Bảo hộ lao động (1993-2023).

Kỷ niệm 40 năm khoa An toàn Lao động và Sức khỏe nghề nghiệp

Ngày 14/5, tại Hà Nội, Trường Đại học Công đoàn đã tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Khoa An toàn Lao động và Sức khỏe nghề nghiệp.

Kỷ niệm 40 năm khoa An toàn Lao động và Sức khỏe nghề nghiệp

Ngày 14/5, Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Khoa An toàn Lao động và Sức khỏe nghề nghiệp đã được diễn ra.

Những việc cần làm ngay (bài 9)

Hiện nay điện đang rất thiếu cho sản xuất cả công nghiệp và nông nghiệp.

Vận dụng quan điểm của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đổi mới hoạt động Công đoàn

Đồng chí Nguyễn Văn Linh là nhà lãnh đạo tài năng, tư duy sáng tạo, trí tuệ lớn của cách mạng Việt Nam.

Tưởng niệm 25 năm ngày mất của Cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (27/4/1998 - 27/4/2023): Người mở đường trong công cuộc đổi mới

Ngày nay khi công cuộc đổi mới của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn. Những thành tựu đó đã khẳng định đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử, của Việt Nam và nguyện vọng của nhân dân. Trong thành quả chung đó, có sự đóng góp quan trọng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh.

'Những việc cần làm ngay' của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh thúc đẩy phong trào 'Nói và Làm' trong giai đoạn mới

Chiều 24/4, cùng việc khai trương Trang thông tin đặc biệt, Báo Nhân Dân đã tổ chức Tọa đàm 'Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Những việc cần làm ngay'.

Cách làm sáng tạo đổi mới hình thức tuyên truyền về xây dựng Đảng

Sự kiện khai trương Trang thông tin đặc biệt Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và 'Những việc cần làm ngay' là một việc làm hiện thực hóa chiến lược chuyển đổi số của Báo Nhân Dân, một việc làm tích cực thực hiện chủ trương của Đảng, chương trình hành động của Chính phủ và rất phù hợp xu thế chung của xã hội.

Thúc đẩy phong trào 'Nói và Làm' trong giai đoạn mới

Không chỉ có giá trị trong những ngày đầu tiên của sự nghiệp Đổi mới, 'Những việc cần làm ngay' của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh còn mang sức sống thời đại, góp phần định hướng và động viên cán bộ, đảng viên, quân dân cả nước trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, cũng như trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Thúc đẩy phong trào 'Nói và Làm' trong giai đoạn mới

Không chỉ có giá trị trong những ngày đầu tiên của sự nghiệp Đổi mới, 'Những việc cần làm ngay' của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh còn mang sức sống thời đại, góp phần định hướng và động viên cán bộ, đảng viên, quân dân cả nước trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, cũng như trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Công đoàn Điện Biên

ĐBP - Sáng ngày 14/4, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Công đoàn Điện Biên (15/4/1963 - 15/4/2023). Các đồng chí: Thái Thu Xương, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam; Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, cơ quan, đoàn thể; lãnh đạo Công đoàn Điện Biên qua các thời kỳ... tham gia buổi lễ.

Đại tướng Chu Huy Mân: Nhà chính trị, quân sự tài ba, có tầm chiến lược

Đại tướng Chu Huy Mân - tên khai sinh là Chu Văn Điều, sinh ngày 17/3/1913 trong một gia đình nông dân nghèo tại xã Yên Lưu, tổng Yên Trường, phủ Hưng Nguyên, nay là xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

Đón Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh đình Trung Na

Ngày 5/2, xã Tiên Hội (Đại Từ) long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh đình Trung Na.

MTTQ Việt Nam giới thiệu cuốn sách 'Những ánh sao khuê'

Ngày 15-12, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức gặp mặt giới thiệu cuốn sách Những ánh sao khuê của tác giả Nguyễn Túc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Văn hóa - Xã hội (Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam).

Giới thiệu cuốn sách 'Những ánh sao Khuê'

Ngày 15/12, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức gặp mặt giới thiệu cuốn sách 'Những ánh sao Khuê' của tác giả Nguyễn Túc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Văn hóa - xã hội (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam).

Giới thiệu cuốn sách 'Những ánh sao khuê'

Ngày 15/12, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức gặp mặt giới thiệu cuốn sách 'Những ánh sao Khuê' của tác giả Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Văn hóa-Xã hội (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam).

Đồng hành với sự phát triển của Công đoàn Việt Nam

Tháng 6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời đã liên kết Công hội Đỏ ở các cơ sở và giao cho đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng triệu tập Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ (tiền thân của tổ chức Công đoàn Việt Nam) vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15 phố Hàng Nón, thành phố Hà Nội. Đại hội bầu ra Ban Chấp hành lâm thời, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Đức Cảnh; quyết định thành lập Báo Lao động và Tạp chí Công hội đỏ làm cơ quan tuyên truyền của Công hội đỏ.

Tự hào 93 năm Công đoàn Việt Nam

93 năm xây dựng và phát triển, trải qua 12 kỳ đại hội, với các tên gọi khác nhau: Công hội Đỏ, Nghiệp đoàn ái hữu, Hội Công nhân phản đế, Hội Công nhân cứu quốc, Tổng Công đoàn Việt Nam và nay là Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, tổ chức Công đoàn và giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng lớn mạnh, với hơn 10 triệu đoàn viên, đang có mặt trong tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế, tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

Đình chỉ vụ cụ ông 82 tuổi kiện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Việc khởi kiện của ông Nguyễn Cảnh Hồng thuộc trường hợp hết thời hiệu khởi kiện, HĐXX quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.

Từ Cao trạm Chapa đến 'thành phố du lịch'

Năm 1886, sau khi chiếm đóng Lão Nhai (trấn Hưng Hóa), thực dân Pháp đặt tên lại là LaoKay (Lào Cai ngày nay). Khi tiến hành khai thác thuộc địa ở LaoKay và vùng Tây Bắc, thực dân Pháp phát hiện ra vùng cao nguyên Lồ Suối Tủng cùng làng Sa Pa thượng với thiên nhiên kỳ thú, khí hậu mát mẻ nên đặt tên trên bản đồ Đông Dương là Cao trạm Chapa. Từ đây, người Pháp cũng sớm định hình và thành lập Khu điều dưỡng - du lịch Sa Pa với 2 chức năng chăm sóc phục hồi sức khỏe cho quân đội viễn chinh Pháp và tiếp nhận du khách phương Tây cùng tầng lớp quan chức và giới thượng lưu bản xứ đến du lịch.