Phú Đình nỗ lực 'về đích' nông thôn mới nâng cao

Phú Đình từng là một trong những địa phương khó khăn nhất của huyện Định Hóa. Được sự hỗ trợ của Nhà nước, cùng nỗ lực, quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền và sự đồng thuận của nhân dân địa phương trong xây dựng nông thôn mới, đời sống của bà con không ngừng được nâng lên, diện mạo nông thôn đổi thay nhanh chóng.

Khắc ghi lời Bác, xây dựng Học viện Chính trị có vị thế và uy tín lớn

Cách đây 73 năm, chấp hành chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Quân ủy đã quyết định thành lập Trường Chính trị Trung cấp Quân đội nhân dân Việt Nam (tháng 7-1951) - tiền thân của Học viện Chính trị ngày nay.

Đường Hồ Chí Minh trên biển: Kỳ tích làm nên huyền thoại

63 năm đã trôi qua, nhưng con đường huyền thoại - đường Hồ Chí Minh trên biển vẫn hiện hữu và trở thành một kỳ tích của dân tộc Việt Nam.

Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển

Cùng với đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh trên bộ, Đường Hồ Chí Minh trên biển là một trong hai tuyến vận tải chiến lược chi viện kịp thời, hiệu quả vũ khí trang bị, sức người, sức của cho cách mạng miền Nam.

Đoàn An điều dưỡng 295 (Cục Chính trị Quân khu 3): Đoàn kết tốt, phục vụ tốt, đổi mới, phát triển

Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, thực hiện chủ trương của Tổng Quân ủy, ngày 26-10-1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã ký Quyết định số 37/AZ thành lập Đội An điều dưỡng AZ1 trực thuộc Cục Quân y, Tổng cục Cung cấp (nay là Tổng cục Hậu cần), đóng ở cửa biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), có nhiệm vụ tổ chức cho cán bộ toàn quân về nghỉ an điều dưỡng.

Cô gái đốt báo câu like, câu view lên tiếng xin lỗi ngay trong đêm

Sau khi có hành vi đốt báo để câu like bị lên án, một cô gái trẻ đã lên tiếng xin lỗi trong đêm 18/9 và mong được tha thứ bởi những hành vi bồng bột, non dại.

Sư đoàn 350 (Quân khu 3): Viết tiếp truyền thống, xứng đáng với 6 chữ vàng Bác tặng

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày 21-9-1954, Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng ra Nghị định 35 thành lập Đại đoàn 350 (nay là Sư đoàn 350, Quân khu 3).

Đốt báo để... câu like, câu view: Hành vi xấu cần lên án, loại trừ

Trào lưu câu like, câu view từ việc đốt, dày vò các tờ báo in... cần được lên án mạnh mẽ và loại trừ.

Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'

Sáng 30/7, Bộ Quốc phòng phối hợp Thành ủy Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.

Hội nghị Trung Giã kết thúc thắng lợi góp phần cho thành công của Hiệp định Giơnevơ

Sáng 30-7, Tiến sĩ Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội đã phát biểu chỉ quan trọng tại Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.

70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã

Được sự đồng ý của Bộ Quốc phòng và Thành ủy Hà Nội, sáng ngày 30/7, Viện Lịch sử Quân sự phối hợp Ban Tuyên Giáo Thành ủy Hà Nội và Huyện ủy Sóc Sơn tổ chức Hội thảo Khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.

Hội nghị Quân sự Trung Giã: giá trị lịch sử và bài học cho hôm nay

Hội nghị Quân sự Trung Giã thể hiện bản lĩnh, trí tuệ trong đối ngoại quốc phòng của Quân đội Nhân dân (QĐND) Việt Nam. 70 năm trôi qua, Hội nghị tiếp tục để lại những bài học kinh nghiệm quý, được TP Hà Nội vận dụng trong xây dựng và bảo vệ Thủ đô trong giai đoạn hiện nay.

Thượng tướng Trịnh Văn Quyết dâng hương tưởng nhớ, tri ân Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Chiều 23-7, tại Nhà tưởng niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội, Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (TCCT) Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam đến dâng hoa, dâng hương, thành kính tưởng nhớ Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó bí thư Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Chủ nhiệm TCCT QĐND Việt Nam, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27-7-1947 / 27-7-2024).

Những dấu mốc quan trọng trong đàm phán Hiệp định Geneva

Sau 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp với 31 phiên họp, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết.

Báo chí đóng góp quan trọng vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Những đóng góp của báo chí trong chiến dịch Điện Biên Phủ không chỉ tác động trực tiếp đến cán bộ, chiến sĩ, dân công, nhân dân tham gia chiến dịch mà còn tác động đến nhân dân cả nước, đến cán bộ, chiến sĩ các chiến trường khác, người dân trong nước và cả quốc tế.

Đường mòn Hồ Chí Minh - Con đường huyền thoại thời chống Mỹ

Đường mòn Hồ Chí Minh hình thành cách đây 65 năm. Đây là con đường vận tải chiến lược góp phần quan trọng mang tính quyết định cho sự thành bại của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh

Trải qua 16 năm (1959-1975) liên tục mở đường, vận chuyển, chiến đấu bảo vệ tuyến chi viện chiến lược, phối hợp chiến đấu với lực lượng vũ trang và nhân dân trên địa bàn 22 tỉnh của ba nước Đông Dương, Bộ đội Trường Sơn đã không ngừng lớn mạnh về tổ chức, biên chế, trình độ tổ chức chỉ huy, hiệp đồng, bảo đảm là nhân tố quyết định góp phần tạo nên thắng lợi các chiến dịch, đi đến giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024): Sáng mãi tinh thần Bộ đội Trường Sơn

Cách đây 65 năm, thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng, ngày 19-5-1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) và Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh (nay là Bộ Quốc phòng) quyết định thành lập 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt' - Đoàn 559.

Kỳ tích 65 năm mở đường Hồ Chí Minh

Để kịp thời chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền nam, ngày 19 tháng 5 năm 1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) tổ chức 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt', sau gọi là Đoàn 559, có nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng chi viện cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân - chính - đảng vào Nam, ra Bắc theo yêu cầu của cuộc kháng chiến.Trải qua 16 năm (1959 - 1975) liên tục mở đường, vận chuyển, chiến đấu bảo vệ tuyến chi viện chiến lược, phối hợp chiến đấu với lực lượng vũ trang và nhân dân trên địa bàn 22 tỉnh của ba nước Đông Dương, Bộ đội Trường Sơn đã không ngừng lớn mạnh về tổ chức, biên chế, trình độ tổ chức chỉ huy, hiệp đồng, bảo đảm là nhân tố quyết định góp phần tạo nên thắng lợi các chiến dịch đi đến giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.

Sự ra đời, phát triển của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn và đường Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Để hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng quyết định biên chế bước đầu của Đoàn là 500 cán bộ, chiến sĩ.

Con đường huyền thoại góp phần làm nên mùa xuân đại thắng!

Sự ra đời và những đóng góp vô cùng quan trọng của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn gắn với tuyến 'huyết mạch' đường Hồ Chí Minh, đã góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Từ đó, ghi dấu ấn vào lịch sử như một con đường huyền thoại - một biểu tượng của tinh thần quyết chiến, quyết thắng của dân tộc ta.

Kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Trường Sơn: Con đường huyền thoại mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc

Bí thư Trung ương Đoàn Ngô Văn Cương nêu rõ: 'Năm tháng trôi qua nhưng đường Hồ Chí Minh - đường Trường Sơn mãi mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta như một con đường huyền thoại, mãi mãi là niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam và đi vào lịch sử như một kỳ tích…

Đường Trường Sơn - ký ức hào hùng về một cung đường huyền thoại

Tròn 65 năm trước (19/5/1959 - 19/5/2024), đường Trường Sơn được khai mở, trở thành mắt xích quan trọng nối hai miền Nam - Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Bộ đội Trường Sơn đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Ngày 17/5, Hội thảo khoa học 'Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến năm 1975' đã diễn ra tại Hà Nội.

Vai trò quan trọng của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Hội thảo khoa học 'Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến năm 1975' diễn ra sáng 17/5 tại Hà Nội.

Bộ đội Trường Sơn góp phần to lớn vào thắng lợi của Chiến dịch mùa Xuân 1975

Bộ đội Trường Sơn vừa đảm bảo cho công tác chi viện các chiến trường vừa chiến đấu chống ngăn chặn của địch, góp phần làm nên thắng lợi của những chiến dịch quan trọng.

Khẳng định vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ

Sáng 17.5, hội thảo khoa học 'Vai trò Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, từ năm 1971 đến 1975', đã diễn ra tại Hà Nội.

Vai trò to lớn của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ

Nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024), ngày 17-5, Viện Lịch sử Quân sự chủ trì, phối hợp Hội Truyền thống Trường Sơn đường Hồ Chí Minh, Binh đoàn 12 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Vai trò Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến 1975'.

Bộ đội Trường Sơn góp phần to lớn vào thắng lợi của Chiến dịch mùa Xuân 1975

Bộ đội Trường Sơn vừa đảm bảo cho công tác chi viện các chiến trường vừa chiến đấu chống ngăn chặn của địch, góp phần làm nên thắng lợi của những chiến dịch quan trọng.

Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

Năm 1959, cách mạng miền Nam đứng trước một bước ngoặt, đòi hỏi Đảng ta phải có quyết sách kịp thời. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 15, khóa II (tháng 1/1959) về mở tuyến đường vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam, tháng 5/1959, Tổng Quân ủy và Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Đoàn công tác quân sự đặc biệt (sau gọi là Đoàn 559), làm nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng hóa, tổ chức đưa đón bộ đội, cán bộ từ Bắc vào Nam và ngược lại. Con đường được khai sinh vào đúng ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên được mang tên đường Hồ Chí Minh.

Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là con đường huyết mạch, con đường đi vào huyền thoại của dân tộc Việt Nam.

65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Cách đây 65 năm, Đoàn công tác quân sự đặc biệt - Đoàn 559 chính thức được thành lập nhằm mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam. Hoạt động trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh với tổng chiều dài hàng nghìn km, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 anh hùng đã vượt qua bom đạn, thời tiết khắc nghiệt vận chuyển hàng vạn tấn quân lương, đạn dược, bộ đội vào chiến trường miền Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Dấu ấn của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch giai đoạn 1971 - 1975

Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng, ngày 19-5-1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) tổ chức 'Ðoàn công tác đặc biệt' (sau là Ðoàn 559, đến tháng 7-1970 đổi tên thành Bộ tư lệnh Trường Sơn), có nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân-chính-đảng từ miền Bắc vào miền Nam và từ miền Nam ra miền Bắc chiến đấu, công tác, thực hiện các nhiệm vụ khác.

Nhớ lại những khẩu hiệu đi vào lịch sử gắn với đường Trường Sơn huyền thoại

Bao máu xương đã đổ xuống để mạch máu giao thông đường Trường Sơn được thông suốt. Qua 16 năm xây dựng, từ lối mòn giao liên bí mật len lỏi dưới các triền rừng, tuyến vận tải chiến lược Bắc - Nam đã phát triển thành một hệ thống trục dọc và trục ngang, ngày càng vươn xa vào chiến trường, vươn sâu vào các hướng chiến lược. Những câu chuyện về đường Trường Sơn và bao chiến sĩ hy sinh thân mình cho tuyến đường chi viện được kể trong phim tài liệu 'Bản hùng ca Trường Sơn'.

Lan tỏa bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh

Sáng 15/5, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.

Con đường huyền thoại

Chúng ta mãi khắc ghi công lao to lớn của Bộ đội Trường Sơn, dân công hỏa tuyến, thanh niên xung phong, công nhân giao thông, văn nghệ sĩ, đồng bào các dân tộc đã từng tham gia, phục vụ chiến đấu làm nên con đường huyền thoại đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh.

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'

Ngày 14/5, tại Hà Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2024), Hưởng ứng Ngày Quốc tế Bảo tàng và Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5.

Tiếp tục khẳng định tầm vóc và ý nghĩa to lớn của Chiến dịch và Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

Sáng 14/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.

Hội thảo khoa học Chiến thắng Điện Biên Phủ- Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh

Ngày 14/5, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ- Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.

Điều khác biệt của Đại tướng Võ Nguyên Giáp so với các thống soái quân sự thế giới

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh' do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức diễn ra ngày 14/5. Các chuyên gia tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng, Bộ Chỉ huy Chiến dịch trong đó có vai trò của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp trong Chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng.

Lan tỏa bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh

Ngày 14/5, tại Hà Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.