Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam mong muốn được các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài hỗ trợ thông tin để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Một số tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã công bố tình hình kinh doanh 9 tháng đầu năm 2024. Các doanh nghiệp như Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC), Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines)… đều ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan.
Dù thị trường tư vấn toàn cầu chưa về lại trạng thái tăng trưởng nhanh như trước, song Công ty tư vấn Roland Berger vẫn hoạt động rất hiệu quả tại Việt Nam. Ông Bùi Đào Thái Trường, Tổng giám đốc Roland Berger chia sẻ về chiến lược phát triển của công ty tại Việt Nam.
Phiên đầu tuần 11/11, cổ phiếu MVN của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) tiếp tục tăng kịch trần lên mức 43.200 đồng/cp, cao nhất trong vòng gần 4 tháng.
Hội thảo Phát triển kinh tế và thu hút đầu tư với chuỗi cung ứng thông minh, bền vững tập trung thảo luận vào các chủ đề nóng của ngành như chuyển đổi số trong quản lý chuỗi cung ứng; chuỗi cung ứng bền vững và thông minh với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và phát triển nguồn nhân lực logisitics...
Các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp thảo luận, trao đổi các giải pháp phát triển và thu hút đầu tư với chuỗi cung ứng thông minh, bền vững.
Chi phí vận chuyển hiện đang chiếm một tỷ lệ cao trong giá thành hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là khi vận chuyển đến Trung Quốc. Tỷ lệ này lên tới 20-25%, cao hơn đáng kể so với mức trung bình của các nước ASEAN.
Cùng với sự phát triển liên tục trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế và tiến trình hội nhập, ngành logistics Việt Nam đang nhanh chóng chuyên môn hóa và trở thành một ngành dịch vụ vô cùng quan trọng.
Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc dự kiến diễn ra tại TP. Trùng Khánh, Trung Quốc vào ngày 8/11.
Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc dự kiến diễn ra tại thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc vào ngày 8/11.
Giá cước vận tải biển thời gian qua có những thời điểm tăng cao, giúp các doanh nghiệp vận tải biển, nhất là doanh nghiệp kinh doanh tàu container đạt kết quả kinh doanh tích cực.
Cảng Hải Phòng lãi quý III/2024 hơn 373 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ nhờ khoản tiền đền bù của TP. Hải Phòng do thu hồi đất, qua đó đánh dấu mức lãi hàng quý cao nhất từ trước đến nay.
Hơn 10 biên bản hợp tác đã được ký kết giữa doanh nghiệp Việt Nam và UAE.
Sáng 26/10, Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, Công đoàn Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, UBND huyện Nguyên Bình tổ chức khởi công xây dựng khu tái định cư cho 8 hộ dân xóm Tổng Ngà, xã Thể Dục (Nguyên Bình) bị ảnh hưởng cơn bão số 3.
Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn số 7796/VPCP-CN về việc giải quyết vướng mắc liên quan đến Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ và Cảng biển Cần Thơ.
Trong 9 tháng năm 2024, VIMC đạt doanh thu hợp nhất 13.592 tỷ đồng, bằng 135% cùng kỳ năm ngoái và bằng 101% kế hoạch 9 tháng.
Việc xây dựng cảng thủy nội địa Ninh Giang sẽ tăng cường khả năng kết nối, phát triển chuỗi cung ứng logistics từ tỉnh Hải Dương đến cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh...
Sáng 23/10, theo thông tin từ UBND tỉnh Hải Dương, địa phương đã có quyết định chấp thuận Tổng công ty Hàng hải Việt Nam là nhà đầu tư Dự án Cảng thủy nội địa Ninh Giang.
Dự án Cảng thủy nội địa Ninh Giang rộng hơn 27ha thuộc địa bàn các xã Hồng Phúc và Kiến Quốc (Ninh Giang, Hải Dương) có tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng.
Chặn hiểm họa từ lái xe sử dụng ma túy; Xây 'nhầm' nhà 3 tầng trên đất hàng xóm... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 23/10.
Công ty cổ phần Container Việt Nam (Viconship, mã VSC) vừa hoàn tất nhận chuyển nhượng gần 12,8 triệu cổ phiếu VNA của Công ty cổ phần Vận tải biển Vinaship (Vinaship), nâng tỷ lệ sở hữu từ 2,46% lên 40,01%, trở thành cổ đông lớn thứ hai sau Vinalines (sở hữu 51%).
Dự án Cảng thủy nội địa Ninh Giang sẽ được xây dựng tại địa bàn xã Hồng Phúc và Kiến Quốc thuộc huyện Ninh Giang (Hải Dương). Quy mô dự án hơn 27 ha, công suất 3 triệu tấn hàng hóa/năm với tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ đồng.
Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (Vinalines, mã cổ phiếu MVN) dự kiến sẽ tổ chức đấu giá 2,8 triệu cổ phần TJC của Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại với giá cao hơn 54% thị giá trong quý 4/2024.
UBND tỉnh Hải Dương vừa ban hành quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận Tổng công ty Hàng hải Việt Nam là nhà đầu tư dự án Cảng thủy nội địa Ninh Giang.
UBND tỉnh Hải Dương đã chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư là Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam - CTCP thực hiện Dự án Cảng thủy nội địa Ninh Giang.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – CTCP (Vinalines, mã MVN) mới thông báo nghị quyết về việc chuyển nhượng toàn bộ vốn của Tổng công ty tại CTCP Dịch vụ vận tải và Thương mại (Transco – mã TJC).
Tổng sản lượng hàng hóa thông qua Cảng Đà Nẵng 9 tháng đạt hơn 10,3 triệu tấn, tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng lợi nhuận trước thuế 9 tháng tăng gần 12% so với cùng kỳ và đạt hơn 80% kế hoạch năm 2024.
CTCP Vận tải biển Vinaship (mã VNA - sàn UPCoM) ghi nhận lỗ 3,9 tỷ đồng trong quý III, lũy kế 9 tháng đầu năm 2024 ghi nhận lãi 23,94 tỷ đồng, tăng 495,5% so với cùng kỳ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa thành lập Tổ công tác liên ngành hỗ trợ các nhà đầu tư nghiên cứu đầu tư tổng thể khu bến cảng thuộc cảng biển Liên Chiểu.
Công ty Cổ phần Container Việt Nam (Viconship, mã cổ phiếu VSC) vừa chính thức trở thành cổ đông lớn thứ 2 tại Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship với tỷ lệ sở hữu là 40,01%.
CTCP Container Việt Nam – Viconship (mã: VSC) vừa thâu tóm thêm 12,76 triệu cổ phiếu Vinaship (VNA), nâng tỷ lệ sở hữu lên 40,01%. Dù lợi nhuận tăng cao nhưng VSC cũng chỉ vừa đủ hoàn thành kế hoạch nửa đầu năm.
CTCP Container Việt Nam – Viconship (mã VSC) mới thông báo đã hoàn tất nhận chuyển nhượng hơn 12,76 triệu cổ phiếu VNA của CTCP Vận tải biển Vinaship (mã VNA) trong ngày 10/10.
Công ty Cổ phần Container Việt Nam (mã cổ phiếu VSC) sẽ bắt đầu nhận chuyển nhượng gần 38% cổ phần tại Công ty Cổ phần Vận tải Biển Vinaship kể từ ngày 10/10.
Viconship đang đẩy mạnh các hoạt động mua bán và sáp nhập. Doanh thu thuần trong quý II/2024 của công ty đạt gần 718 tỷ đồng, tăng 34% so với cùng kỳ, lãi sau thuế công ty mẹ đạt 68 tỷ đồng, gấp 3,4 lần cùng kỳ năm ngoái.
Bên cạnh việc hợp tác triển khai dự án Cảng Cần Giờ quy mô 4,5 tỷ USD, Tập đoàn MSC đang hợp tác với Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (mã cổ phiếu MVN) trong việc triển khai 02 Bến container quốc tế số 3, 4 dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) vừa làm việc với hãng vận tải biển lớn nhất thế giới MSC.
Lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đề nghị Tập đoàn MSC - hãng vận tải biển lớn nhất thế giới - hợp tác toàn diện với Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, tham gia vào dự án cảng Liên Chiểu tại Đà Nẵng, một trong những dự án chiến lược trong quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam.
Thương vụ đầu tư tiếp tục cho thấy định hướng củng cố hệ sinh thái cảng biển – vận tải mở rộng của Viconship tại khu vực cảng phía Bắc.
Theo đó, có gần 12,8 triệu cổ phiếu dự kiến được chuyển nhượng cho VSC, tương đương 37,55% vốn Vinaship.
Công ty Cổ phần Container Việt Nam (mã cổ phiếu VSC) dự kiến sẽ chi ra khoảng 318 tỷ đồng để nhận chuyển nhượng 37,55% vốn điều lệ Công ty Cổ phần Vận tải Biển Vinaship (mã cổ phiếu VNA).
Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh trọng yếu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) trong 9 tháng đầu năm 2024 đều đạt, hoặc vượt trội cùng kỳ năm ngoái.
Vosco dự kiến tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường vào tháng 11/2024 chỉ ít lâu sau khi có thay đổi nhân sự chủ chốt.
Năm 2022, UBND TP. Hồ Chí Minh báo cáo Thủ tướng Chính phủ về đề xuất đầu tư dự án cảng Cần Giờ do Tập đoàn MSC/TIL (tập đoàn vận tải biển lớn nhất thế giới) cùng Tổng công ty hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) và Cảng Sài Gòn nghiên cứu.