Doanh nghiệp ứng phó ra sao với tăng giá điện?

Bộ Công Thương vừa quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương mức tăng 4,8% (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức tăng giá lần này đã được nhiều doanh nghiệp dự báo và chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó tác động.

Cần chính sách đồng bộ để phát triển kinh tế tuần hoàn

Thực hiện kinh tế tuần hoàn mang lại lợi ích về môi trường, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều những vướng mắc, khó khăn về cơ chế, chính sách khi doanh nghiệp muốn áp dụng kinh tế tuần hoàn.

Doanh nghiệp dệt may, da giày dồn dập đơn hàng cho đầu năm 2025

Trái với tình trạng 'khan hiếm' đơn hàng giai đoạn này năm ngoái, năm nay các doanh nghiệp dệt may, da giày đang hối hả sản xuất, công nhân liên tục tăng ca để kịp hoàn thành những đơn hàng cho dịp cao điểm cuối năm. Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm sau.

Doanh nghiệp dồi dào đơn hàng: Sản xuất sôi động trở lại

Kết quả khảo sát của gần 900 doanh nghiệp do Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thực hiện hồi tháng 6 cho biết sau dịch Covid-19 và những khó khăn từ bối cảnh kinh tế năm 2022, niềm tin của các doanh nghiệp đã trở lại ngày càng tốt dần lên.

Gia tăng thị phần hàng Việt tại thị trường CPTPP

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tăng trưởng ấn tượng sau 5 năm, song tiềm năng vẫn còn rất lớn.

Thu ngân sách của Hà Nội đạt gần 93% dự toán năm

Theo Cục thống kê Hà Nội, lũy kế 9 tháng, tổng thu ngân sách của thành phố đã đạt xấp xỉ 93% dự toán của cả năm, trong đó thu nội địa do ngành thuế quản lý đạt gần 94%, tăng 23,6% so với cùng kỳ.

Ngành dệt may đối mặt Thỏa thuận Xanh châu Âu

Mặc dù các chính sách xanh của EU đang đặt ra những thách thức lớn cho xuất khẩu dệt may Việt Nam, nhưng trong dài hạn, việc chủ động chuyển đổi xanh một cách đồng bộ và toàn diện có thể mang lại những cơ hội cho doanh nghiệp...

Veston May 10 hiện diện ở tất cả các thị trường quan trọng nhất trên thế giới

Sau 20 năm, sản lượng veston xuất khẩu của May 10 đạt gần 24 triệu sản phẩm với giá trị gần 250 triệu USD. Sản lượng và doanh thu veston hiện nay tăng gấp hơn 14 - 16 lần so với năm 2004...

May 10 nỗ lực phát triển sản phẩm chủ lực Thủ đô

Trong hành trình gần 80 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng công ty May 10 - CTCP trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt may Việt Nam, nhiều năm lọt top sản phẩm chủ lực của Thủ đô và được vinh danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam.

May 10 chủ động chiếm lĩnh thị trường trong nước

Không chỉ khẳng định vị thế hàng đầu về xuất khẩu trong ngành dệt may Việt Nam, Tổng công ty May 10 - CTCP (May 10) còn tập trung phát triển thị trường trong nước.

Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

Các chuyên gia cho rằng ngành dệt may và da giày cần phải thúc đẩy thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.

Doanh nghiệp dệt may trước bài toán cân đối chi phí để 'xanh hóa'

Tình hình đơn hàng của ngành dệt may trong nước năm 2024 đã có sự phục hồi đáng kể so với năm 2023. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã kết nối đến hiệp hội để tìm kiếm những đơn vị nhỏ hơn và thuê gia công những đơn hàng lớn. Cùng với đó, việc xanh hóa cũng đang cho thấy các cơ hội để doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, đầu tư.

Ngành dệt may Việt Nam: Mở rộng thị phần ngay trên 'sân nhà'

Cùng với nỗ lực vươn ra thế giới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn tập trung vào thị trường nội địa khi tiếp tục đưa ra nhiều chiến lược phát triển.

Giải bài toán tài chính chuyển đổi xanh

Cùng với vấn đề nhân sự, các giải pháp kỹ thuật thì nguồn vốn để thực hiện giảm phát thải, chuyển đổi xanh đang là thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp.

Đơn hàng nhiều, giá thấp liệu ngành dệt may có dễ dàng về đích?

Với hàng loạt đơn hàng chờ, ngành dệt may đang có nhiều cơ hội đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm nay. Song, trên thực tế chỉ còn hơn một quý nữa là kết thúc năm 2024, liệu rằng kế hoạch của ngành dệt may có đạt như kỳ vọng?

Doanh nghiệp tham gia kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn: 'Có nơi thời gian xin thủ tục gấp 3 lần thời gian lắp đặt vận hành'

Phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang là xu thế phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam. Những xu hướng này đang tạo ra những cơ hội và thách thức lớn, đặc biệt cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, quá trình hoạt động thực tiễn không tránh khỏi một số khó khăn.

Bài 1: 'Điểm sáng' hàng Việt Nam ở thị trường nước ngoài

Sau 2 năm triển khai, Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đã kiên định mục tiêu đưa hàng Việt Nam xuất khẩu bền vững ra nước ngoài.

Rạng Đông và câu chuyện về vị thế của hàng Việt

Kiên định phát triển bằng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và sự tử tế, nhiều sản phẩm của Rạng Đông đã chiếm trọn niềm tin người tiêu dùng.

Nhiều hoạt động hướng về cộng đồng

Nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trong cả nước tiếp tục có nhiều hoạt động hướng về đồng bào vùng bị thiên tai do hoàn lưu bão số 3.

Doanh nghiệp dệt may ổn định sản xuất sau bão số 3

Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, nhiều nhà máy sản xuất hàng dệt và may mặc đã trở lại sản xuất ngay sau bão số 3, với tâm thế khẩn trương hoàn thành đơn hàng đã ký.

Doanh nghiệp dệt may ổn định sản xuất sau bão số 3

Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, nhiều nhà máy sản xuất hàng dệt và may mặc đã trở lại sản xuất ngay sau bão số 3, với tâm thế khẩn trương, ổn định hoàn thành đơn hàng đã ký.

Hà Nội: Tiếp nhận hơn 98 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão, lũ

Tính đến 16h ngày 18/9, tổng số tiền các tổ chức, cá nhân đã chuyển về Quỹ Cứu trợ thành phố Hà Nội ủng hộ đồng bào các địa phương khắc phục hậu quả bão, lũ là hơn 98 tỷ đồng.

May 10 tài trợ 2 phòng máy tính cho Trường THCS Thị trấn Tây Sơn & Trường THCS Hương Trạch - Hà Tĩnh

Trong không khí của những ngày đầu năm học mới, vừa qua ngày 16/9/2024, Đoàn công tác của Tổng Công ty May 10 đã trao tài trợ 2 phòng máy vi tính phục vụ việc dạy và học cho Trường THCS Thị trấn Tây Sơn và Trường THCS Hương Trạch - Hà Tĩnh.

Doanh nghiệp dồn lực cho sản xuất sau bão

Gần 100% doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tại những tỉnh, thành phố nơi bão Yagi đi qua đang tập trung khắc phục hậu quả, đưa hoạt động sản xuất trở lại trạng thái bình thường.

May 10 trực tiếp mang yêu thương tới Bát Xát, Simacai sẻ chia khó khăn với đồng bào vùng bão lũ

Ngày 14/9/2024, vừa qua những chuyến xe chở hàng nghìn sản phẩm thiết yếu từ Tổng Công ty May 10 đã đến với người dân hai huyện và– Lào Cai với mong muốn giúp đồng bào ở các địa phương sớm ổn định cuộc sống, khắc phục hậu quả thiên tai do bão số 3 - Yagi.

May 10 chung tay ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Những chuyến xe chở hàng nghìn sản phẩm thiết yếu của Tổng công ty May 10 đã được gửi tới người dân hai huyện Simacai và Bát Xát của tỉnh Lào Cai.

Tổng công ty May 10 trao 20 máy tính và nhiều thiết bị cho trường học ở Hương Sơn

Việc trao tặng thiết bị cho học sinh Trường THCS Tây Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh) giúp nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm học 2024-2025.

May 10 chở yêu thương đến với người dân vùng lũ Lào Cai

Đồng hành với người dân vùng lũ, những chuyến hàng chở đầy yêu thương của Tổng Công ty May 10 đến tỉnh Lào Cai nhằm sẻ chia phần nào những thiệt hại. Cùng với đó Công đoàn Dệt may Việt Nam cũng ủng hộ chương trình.

Tiếp tục đảm bảo các quy định về chế độ, chính sách cho người lao động

Các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh cần tiếp tục quan tâm đời sống của người lao động, an toàn lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Kỳ họp lần thứ 101 của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN sắp diễn ra tại Hà Nội

Sự kiện này đánh dấu một bước quan trọng của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN Việt Nam trong việc nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực.

ASEAN BAC 2024: Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế

Việc Việt Nam tham gia tích cực vào các hoạt động của ASEAN BAC không chỉ giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nâng cao vị thế trong khu vực mà còn tạo cơ hội hợp tác và phát triển bền vững trong thời gian tới...

Thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực, nâng cao vai trò doanh nghiệp Việt trên trường quốc tế

Kỳ họp lần thứ 101 của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) diễn ra trong hai ngày 13-14/9 và các hoạt động của Hội đồng trong tháng 10 tới được coi là một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.

Kỳ họp lần thứ 101 của ASEAN BAC sẽ diễn ra từ ngày 13-14/9 tại Hà Nội

Sự kiện này đánh dấu một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.

ASEAN BAC 2024: Thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt

Ngày 6/ 9 tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) Việt Nam tổ chức buổi họp báo giới thiệu về Kỳ họp lần thứ 101 của ASEAN BAC và các hoạt động trong năm 2024 của Hội đồng.

WB: Ấn Độ chậm hơn Việt Nam và Bangladesh trong lĩnh vực sản xuất

Thị phần của Ấn Độ trong xuất khẩu toàn cầu về hàng may mặc, da, dệt may và giày dép giảm xuống mức 3,5% vào năm 2022 trong khi thị phần của Bangladesh và Việt Nam lần lượt là 5,1% và 5,9%.

Doanh nghiệp dệt may tìm giải pháp tăng năng suất lao động

Tiền lương tối thiểu vùng của doanh nghiệp tăng 6% kể từ ngày 1/7 vừa qua đã tạo áp lực đối với các doanh nghiệp ngành dệt may khi chi phí liên quan đến tiền lương, bảo hiểm tăng lên. Ðể giải bài toán này, doanh nghiệp trong ngành dệt may đã triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng năng suất lao động, giảm các khâu trung gian giúp tối ưu hóa lợi nhuận.

Việt Nam và Bangladesh vượt qua Ấn Độ về chi phí sản xuất thấp

Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 3/9 công bố báo cáo cho biết thị phần thương mại toàn cầu của Ấn Độ không theo kịp tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế này, và Ấn Độ đang bị Việt Nam và Bangladesh vượt qua với tư cách trung tâm sản xuất và xuất khẩu chi phí thấp.

Doanh nghiệp dệt may tìm 'mảnh đất mới' cho sản phẩm

Thay vì các thị trường truyền thống, doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực tìm những thị trường mới cho sản phẩm của mình để đa dạng hóa thị trường, nâng cao lợi nhuận.

Đơn hàng dệt may từ nay đến cuối năm sẽ tăng

Bất ổn chính trị ở Bangladesh khiến khách hàng cân nhắc chuyển đơn đặt hàng dệt may sang các quốc gia khác; trong đó, có Việt Nam. Tuy nhiên, theo Viatas đơn hàng có về Việt Nam nhưng không nhiều.

Dệt may Việt Nam hưởng lợi khi Bangledesh bất ổn

Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ, hầu hết doanh nghiệp đã có đơn hàng đến quý IV.

Chuyên gia đề xuất thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh

Trong bối cảnh xu hướng toàn cầu hướng đến phát triển bền vững, Việt Nam tích cực thúc đẩy các nguồn lực, đặc biệt là tài chính xanh để đạt được những mục tiêu về phát triển kinh tế cũng như hướng tới thực thi cam kết Net Zero vào năm 2050…

Nhiều doanh nghiệp FDI chế biến, chế tạo muốn mở rộng sản xuất tại Việt Nam

Xu hướng chuyển dịch ra ngoài Trung Quốc đã tạo áp lực mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam.

Cải cách môi trường kinh doanh ở Hưng Yên để phát triển

Trong bối cảnh không thuận của kinh tế quốc tế và cả khó khăn nội tại từ trong nước, tỉnh Hưng yên đang đẩy mạnh và triển khai thực chất hơn nữa các nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, trợ lực cho các doanh nghiệp phục hồi và phát triển.

Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Chi phí nhân công đang cao hơn so với một số quốc gia cạnh tranh xuất khẩu khiến ngành dệt may chịu sức ép cạnh tranh lớn, nhất là khi giá đơn hàng thấp.

Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự kiến, đến cuối năm 2024, dệt may Việt Nam có 7 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.

Điều tra tiền lương tại 3.400 doanh nghiệp

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã quyết định điều tra năm 2024 về lao động, tiền lương trong doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thông tin

EU là thị trường xuất khẩu (XK) truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch XK của ngành dệt may Việt Nam song, với những lợi thế về XK đã phần nào bị ảnh hưởng bởi EU đang áp dụng nhiều hơn các tiêu chuẩn cao về môi trường.

Doanh nghiệp thành lập mới tại Hà Nội tăng mạnh trong tháng 7

Theo UBND thành phố Hà Nội chỉ tính riêng tháng 7-2024, thành phố Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận cho 3.007 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước; vốn đăng ký đạt 24,1 nghìn tỷ đồng, tăng 4%; 997 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 56%.

Dệt may hướng đến mục tiêu zero carbon

Nhiều doanh nghiệp (DN) ngành dệt may cho biết, đang đẩy mạnh xanh hóa trong sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa nhằm đáp ứng thị trường nhập khẩu.