Xây dựng chính sách phù hợp để quản lý tài nguyên nước hiệu quả

Nêu rõ vai trò quan trọng của nước, đặc biệt là nguồn nước ngọt, nước sạch, đại biểu Quốc hội cho rằng, bên cạnh việc khắc phục các bất cập hiện nay, việc sửa đổi Luật Tài nguyên nước phải bảo đảm xây dựng chính sách cho thật sự phù hợp, để công tác quản lý tài nguyên nước thật sự hiệu quả.

Phân định rõ trách nhiệm quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) chiều nay, 20.6, các đại biểu Quốc hội cơ bản tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Tài nguyên nước nhằm khắc phục các bất cập đã được nêu tại Tờ trình số 162/TTr-CP ngày 28.4.2023 của Chính phủ. Tuy nhiên, một số đại biểu đề nghị cần phân định rõ hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước.

Quốc hội tán thành việc cần thiết ban hành Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Tại phiên họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Ủy ban KH, CN&MT tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Dự thảo Luật đã thể chế hóa quan điểm, định hướng đổi mới của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên nước.

Cần làm rõ cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước để thực hiện các dự án điều tra cơ bản tài nguyên nước

Chiều 25/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC (SỬA ĐỔI): LÀM RÕ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho biết, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thống nhất với việc bổ sung quy định liên quan đến cơ chế tài chính nhằm làm rõ giá trị kinh tế của tài nguyên nước trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo theo nguyên tắc kinh tế thị trường.