Đảm bảo việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng

Những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10 vừa qua, hơn 400 chủ rừng ở các huyện Tủa Chùa và Tuần Giáo phấn khởi nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Với công tác tổ chức thực hiện chu đáo và minh bạch, hoạt động chi trả tiền DVMTR rừng đợt này đã góp phần tạo động lực, thúc đẩy các hộ dân tiếp tục bảo vệ tốt, phát huy hiệu quả diện tích đất rừng được Nhà nước giao.

Tủa Chùa - Một vòng mùa thu (bài 2)

Bài 2: Hành trình đánh thức mọi giác quanHành trình đến Tủa Chùa mang đến trải nghiệm độc đáo với vẻ đẹp hoang sơ và văn hóa phong phú của các dân tộc nơi đây. Cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, núi non hùng vĩ, ruộng bậc thang xanh mướt đến dòng Đà Giang mùa thu trong vắt. Tất cả hòa quyện tạo nên một không gian tuyệt đẹp. Âm thanh của thiên nhiên như tiếng gió, nước chảy, chim hót; thưởng thức ẩm thực địa phương và tham gia lễ hội… sẽ đánh thức mọi giác quan du khách.Bài 1: Từ hoàng hôn đến bình minh

Huyện Tủa Chùa: 220 chủ rừng nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng từ năm 2018-2023

Từ ngày 30/9 - 5/10, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội tiến hành chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) từ năm 2018 đến năm 2023 bằng tiền mặt cho 220 chủ rừng trên địa bàn huyện Tủa Chùa và hỗ trợ các chủ rừng mở tài khoản ngân hàng.

Giải 'bài toán' già hóa cán bộ thôn, bản (bài 2)

Bài 2: Còn đó những trăn trở ĐBP - Đội ngũ cán bộ thôn, bản đảm nhiệm khá nhiều công việc ở cơ sở. Tuy nhiên với mức phụ cấp như hiện nay, nhiều cán bộ thôn, bản chưa thực sự toàn tâm, toàn ý với công việc. Đây là một trở ngại khiến việc trẻ hóa đội ngũ cán bộ ở thôn, bản hiện nay gặp không ít khó khăn.Bài 1: Xứng đáng là 'cánh tay' nối dài của Đảng, nhà nước

Xây dựng các chính sách đúng, sát thực tiễn

Những năm qua, hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân còn có kênh phản biện xã hội đã giúp cấp ủy, chính quyền nhiều địa phương nhận rõ những vấn đề bất cập, hạn chế, từ đó có giải pháp xây dựng, điều chỉnh các chính sách phù hợp thực tiễn.

Thường trực HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện các Chương trình MTQG tại Tủa Chùa

Ngày 16/9, tổ công tác số 1 của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Giàng Thị Hoa, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát chuyên đề về việc thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025 (gồm: Chương trình xây dựng nông thôn mới; chương trình giảm nghèo bền vững; chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi) trên địa bàn xã Huổi Só và Tủa Thàng (huyện Tủa Chùa).

Không chủ quan trong phòng, chống bệnh nhiệt thán

Năm 2023, tại một số xã trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã từng xuất hiện bệnh nhiệt thán (còn gọi bệnh than) từ gia súc lây sang người, tuy nhiên đến nay người dân vẫn chủ quan, không khai báo khi trâu, bò chết bất thường và để bùng phát dịch. Trong khi nguy cơ phát sinh, lây lan dịch bệnh than trên đàn gia súc là rất cao, đặc biệt khả năng lây sang người.

Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất do mưa lũ các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi cảnh báo lũ quét, sạt lở đất do mưa lũ các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai.

Loay hoay thực hiện các dự án hỗ trợ sản xuất (bài 2)

Bài 2: Không quyết liệt khó hoàn thành kế hoạchĐBP - Chỉ còn hơn một năm nữa là kết thúc các chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025. Nhưng mục tiêu hoàn thành giải ngân vốn sự nghiệp của các chương trình MTQG khó có khả năng hoàn thành khi kết quả giải ngân của các địa phương trong tỉnh đạt tỷ lệ rất thấp, nhất là đối với nguồn vốn hỗ trợ sản xuất.Bài 1: Bất cập về cơ chế, chính sách

Khắc phục bất cập, nâng cao hiệu quả HĐND cấp xã (bài 4)

Bài 4: Củng cố niềm tin của cử tri và nhân dânĐBP - Với tinh thần đổi mới, sáng tạo khắc phục những khó khăn, bất cập, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, sau hơn nửa nhiệm kỳ 2021 - 2026, HĐND cấp xã tỉnh Điện Biên đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đó là nền tảng quan trọng để HĐND cấp xã trên địa bàn tỉnh tiếp tục khẳng định vị trí, phát huy vai trò, xứng đáng với niềm tin của cử tri và Nhân dân.Bài 3: Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt độngBài 2: Hoạt động còn mờ nhạtBài 1: Nhìn thẳng, nói thật

Nhiều hộ dân vẫn ở trong vùng nguy cơ sạt lở, lũ quét

Mùa mưa năm 2024, tình trạng sạt lở đất, đá, lũ quét trên địa bàn tỉnh gây thiệt hại nặng nề các công trình công cộng, tài sản và tính mạng của người dân. Để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản, ổn định đời sống cho người dân, công tác cảnh báo, di dân khỏi vùng sạt lở đất được chính quyền các cấp đặc biệt quan tâm. Nhưng việc di dời đang gặp không ít khó khăn bởi thiếu nguồn lực và quỹ đất tái định cư; đặc biệt vẫn còn có các hộ dân 'cố thủ' không chịu di dời.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lò Văn Tiến kiểm tra tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tủa Chùa

Ngày 12/8, Đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đi kiểm tra tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh 7 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm; tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công; kết quả triển khai các Chương trình MTQG và công tác phòng, chống thiên tai trên địa bàn huyện Tủa Chùa.

Miền Bắc lại mưa lớn dồn dập, tâm điểm mạnh nhất ở khu vực nào?

Tháng 8 theo quy luật khí hậu thì luôn là thời gian cao điểm mùa mưa ở Bắc Bộ. Khu vực Bắc Bộ...

Hà Nội có thể có mưa lớn trong 2 – 3 ngày tới

Trong thời gian từ 12 - 14/8, khu vực Hà Nội nhiều khả năng xuất hiện mưa, mưa rào, cục bộ có mưa to và dông, thời gian mưa to tập trung chủ yếu vào chiều tối và đêm.

Khu vực Bắc bộ có mưa to kéo dài, nhiều nơi có nguy cơ sạt lở

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày 12-8 đến 14-8, khu vực Bắc bộ có mưa vừa, mưa to và dông, lượng mưa phổ biến từ 50-100 mm, có nơi trên 200 mm.

Khu vực Bắc Bộ nhiều nơi mưa rất to, đề phòng lũ quét và sạt lở đất

Thủ đô Hà Nội nhiều mây, có mưa vừa và dông, cục bộ có nơi mưa to đến rất to; gió Nam đến Đông Nam cấp 2-3; nhiệt độ thấp nhất 24-26 độ C, nhiệt độ cao nhất 30-32 độ C.

Chủ động ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Nhận định tình hình thiên tai, lũ bão năm 2024 sẽ diễn biến phức tạp, công tác PCTT&TKCN tại huyện Tủa Chùa đã, đang được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng từ phương án, phương tiện, thiết bị, lực lượng. Cùng với thực hiện phương châm '4 tại chỗ', địa phương này đã chuẩn bị sẵn các phương án phòng tránh, trong đó lấy phòng là chính, chủ động bảo đảm an toàn trước mọi tình huống thiên tai có thể xảy ra, giảm bớt thiệt hại về người và tài sản.

Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

Điện Biên là tỉnh có tính đa dạng sinh học phong phú. Để gìn giữ, phát huy những giá trị này, thời gian qua tỉnh đã siết chặt công tác quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học, coi đây là nhiệm vụ chiến lược, tiền đề cho sự phát triển bền vững.

Kiên quyết điều chuyển vốn các dự án chậm giải ngân

Trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh rất chậm, thấp hơn mức trung bình quân của cả nước. Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (đạt tối thiểu 95% trở lên), tỉnh chỉ đạo các ngành, địa phương kiên quyết điều chỉnh hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch vốn của các dự án chậm tiến độ, các dự án sau khi rà soát hết nhu cầu vốn, chậm giải ngân sang các dự án có tiến độ giải ngân tốt, có nhu cầu bổ sung vốn.

Là huyện vùng cao với địa hình đồi núi cao, giao thông đi lại khó khăn, song Tủa Chùa lại được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan hoang sơ, kỳ vĩ. Cùng với sự đa dạng văn hóa các dân tộc, huyện vùng cao Tủa Chùa là địa phương giàu tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch. Để khai thác tiềm năng du lịch, cấp ủy, chính quyền cùng người dân địa phương đã và đang tập trung tuyên truyền, giới thiệu tiềm năng phát triển các sản phẩm du lịch; góp phần quảng bá, lan tỏa vẻ đẹp thiên nhiên và sự đa đạng về văn hóa đến với du khách gần xa.

Nhịp sống mới ở bản tái định cư huyện vùng cao Tủa Chùa

Thực hiện chủ trương của Nhà nước, nhường đất để thi công thủy điện Sơn La, sau 18 năm, người dân thôn tái định cư Huổi Lực, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã hòa nhập cuộc sống mới. Nằm ở vị trí cửa ngõ của huyện Tủa Chùa, tận dụng ưu thế cảnh quan thiên nhiên đẹp, dựa vào núi, hướng ra sông, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đã và đang từng bước làm kinh tế với các mô hình du lịch cộng đồng được triển khai.

Nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững

Xác định xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, những năm qua các huyện, thị xã, thành phố đã tập trung nguồn lực triển khai thực hiện các mô hình sinh kế theo hướng liên kết. Đồng thời chú trọng nhân rộng các mô hình phát huy hiệu quả. Qua đó góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo qua từng năm; nâng cao thu nhập, đời sống người dân.

Tủa Chùa nỗ lực khắc phục thiếu nước sinh hoạt

Tủa Chùa là huyện thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt, nhất là vào mùa nắng nóng. Điều này khiến đời sống người dân, học sinh gặp nhiều khó khăn, sinh hoạt bị đảo lộn. Tình trạng này đã diễn ra nhiều năm nên người dân mong muốn cần có biện pháp khắc phục dứt điểm.

Đổi thay ở vùng căn cứ cách mạng Tủa Thàng

Phát huy truyền thống vùng quê cách mạng, những năm qua Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong xã Tủa Thàng (huyện Tủa Chùa) luôn đoàn kết, ra sức thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, giàu đẹp.

Góp sức trẻ hướng về ngày lễ lớn

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), với tinh thần xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh hăng hái tham gia các phong trào, hoạt động tri ân, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng… Từ đó, không chỉ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, mà còn tạo khí thế thi đua sôi nổi trong ĐVTN nhằm lập thành tích chào mừng kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Đưa tiếng khèn vang xa

Lần đầu tiên Liên hoan Nghệ thuật khèn Mông được tổ chức trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024. Thời điểm này, các nghệ nhân, diễn viên đều đã sẵn sàng với những màn trình diễn đặc sắc nhất, sau thời gian tập luyện chu đáo, kỹ lưỡng.

Rực rỡ sắc Ban giữa đại ngàn

Giữa tiết xuân ấm áp, ngược ngàn lên Tây Bắc của Tổ quốc, có một loài cây đã gắn bó với người dân Điện Biên từ ngàn đời đó chính là hoa ban. Vẻ đẹp của loài hoa ấy được coi là biểu trưng cho đất và người Điện Biên. Khi Lễ hội Hoa Ban và Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 khai màn thì những cánh hoa trắng muốt, tinh khôi ấy đã và đang bung nở, dịu dàng khoe sắc khắp mảnh đất cực Tây.

Hoa nở trắng sườn núi, trắng bản làng, chuẩn bị cho Lễ hội hoa ban 2024

Cứ vào khoảng tháng 3 hàng năm, khi cái lạnh của mùa đông được thay thế bằng nắng ấm của mùa xuân, trên triền đồi, sườn núi, bản làng vùng cao Tây Bắc lại rực trắng hoa ban.

Ban rừng Tây Bắc

Hoa ban, loài hoa gắn liền với đời sống, văn hóa của đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên, là biểu tượng cho tình yêu trong sáng, bất diệt và thủy chung của chàng trai, cô gái nơi rẻo cao. Cứ vào khoảng tháng 3 hàng năm, khi cái lạnh của mùa đông được thay thế bằng nắng ấm của mùa xuân, trên triền đồi, sườn núi, bản làng vùng cao Tây Bắc lại rực trắng hoa ban.

Tủa Chùa tổ chức 'Tết sum vầy - Xuân chia sẻ - Thắm tình quân dân'

Tại trụ sở UBND xã Mường Đun (huyện Tủa Chùa), Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện phối hợp với Ban Chỉ huy Quân sự huyện vừa tổ chức chương trình 'Tết sum vầy – Xuân chia sẻ - Thắm tình quân dân' xuân Giáp Thìn 2024.

Gỡ khó nuôi thủy sản trên hồ thủy lợi, thủy điện

Tiềm năng phát triển nuôi thủy sản trên hồ chứa thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh là rất lớn, song chưa khai thác phát huy được nhiều. Có nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ, như: Chưa có chính sách khuyến khích, thu hút các thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu tư vào nuôi trồng thủy sản tại hồ chứa; hạ tầng phục vụ sản xuất thủy sản chưa được quan tâm đầu tư; việc cấp phép, cho chủ trương đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản trên hồ thủy điện đang còn bất cập…

Tủa Chùa hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Tủa Chùa là huyện nghèo của tỉnh Điện Biên, có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống, 70% dân số là dân tộc Mông. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Tủa Chùa đã cụ thể hóa các chính sách hỗ trợ phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đã thay đổi diện mạo nông thôn; nhiều mô hình sinh kế được triển khai, nhân rộng giúp người dân tăng thu nhập, nâng cao đời sống, từng bước giảm nghèo bền vững.

Tủa Chùa tổ chức điểm Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2023 được Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Tủa Chùa tổ chức ngày 2/11 tại thôn Tà Huổi Tráng 1, xã Tủa Thàng. Đây là khu dân cư được lựa chọn tổ chức điểm Ngày hội của huyện.

Nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân

Trên địa bàn huyện Tủa Chùa hiện có 2 phòng khám đa khoa (PKÐK) khu vực tại 2 xã Xá Nhè và Tả Sìn Thàng. Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, các PKÐK khu vực đã chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, trở thành địa chỉ được nhân dân các dân tộc vùng cao tin tưởng và lựa chọn khi gặp các vấn đề về sức khỏe.

Sôi nổi các hoạt động thể thao tại Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa

Trong khuôn khổ các hoạt động tại Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa năm 2023, tại Sân vận động huyện Tủa Chùa đã diễn ra nhiều hoạt động thể thao hấp dẫn, thu hút đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cùng quần chúng nhân dân đăng ký tham gia.

Phát huy giá trị chợ phiên

Tủa Chùa là huyện có nhiều chợ phiên nhất tỉnh, gồm: Chợ phiên Xá Nhè, chợ phiên Tả Sìn Thàng và chợ đêm thị trấn Tủa Chùa. Ðây là nơi giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, nơi hội tụ giá trị tinh thần, là nét đẹp văn hóa độc đáo mang đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Những năm qua, huyện Tủa Chùa quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác bảo tồn, tuyên truyền, quảng bá, phát huy hình ảnh chợ phiên gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.

Phụ huynh chung tay xây dựng trường, lớp

Góp công, góp sức chỉnh trang khuôn viên trường, lớp; trồng cây xanh, kiến tạo vườn hoa; cùng làm đồ dùng, đồ chơi phong phú… Đó là những việc làm thiết thực, ý nghĩa đang được các bậc phụ huynh tại huyện vùng cao Tủa Chùa thực hiện. Các phụ huynh mong muốn chung tay cùng nhà trường xây dựng một môi trường học tập, vui chơi tốt nhất cho trẻ.

Ðưa pháp luật đến phụ nữ vùng cao Tủa Chùa

Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Tủa Chùa hiện có trên 8.500 hội viên, sinh hoạt tại 120 chi hội. Ðể các chủ trương, đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với từng hội viên, đặc biệt là chị em trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số kịp thời, hiệu quả; Hội LHPN huyện Tủa Chùa đã chú trọng đổi mới nội dung và đa dạng hình thức tuyên truyền phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

Độc đáo phiên chợ trên biển đá

Từ bao đời nay, đối với đồng bào vùng cao, mỗi phiên chợ không chỉ là địa điểm buôn bán, trao đổi hàng hóa mà còn nơi gặp gỡ, giao lưu, kết bạn. Cũng với ý nghĩa quan trọng như thế, chợ phiên Xá Nhè luôn là một kho tài sản tinh thần vô giá đối với đồng bào các dân tộc ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

Đổi thay trên những vùng đất cách mạng

Trải qua thăng trầm của lịch sử, Điện Biên ghi dấu nhiều chiến công hiển hách trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, gắn với những vùng quê cách mạng. Đó từng là căn cứ địa nuôi giấu, chở che cho cán bộ; bất khuất, anh dũng chống lại kẻ thù xâm lược... Ngày nay, dù vẫn còn gian khó, nhưng bằng ý chí, truyền thống cách mạng, những mảnh đất ấy đã và đang đổi thay, phát triển từng ngày.

Điện Biên: Bắt 4 đối tượng vận chuyển trái phép 107 lóng gỗ nghiến

Công an huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên vừa bắt giữ một nhóm đối tượng đang vận chuyển hơn 107 lóng gỗ nghiến dạng thớt.

Tủa Chùa: Bắt 4 đối tượng vận chuyển lâm sản trái phép

Thượng tá Phạm Huy Toàn, Trưởng Công an huyện Tủa Chùa cho biết: Ngày 28/8, Công an huyện Tủa Chùa đã phát hiện, bắt giữ 4 đối tượng vận chuyển lâm sản trái phép trên địa bàn.

Bắt nhóm đối tượng vận chuyển trái phép hơn 100 lóng gỗ nghiến

Công an huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên vừa bắt giữ một nhóm đối tượng đang vận chuyển hơn 100 lóng gỗ nghiến dạng thớt.

Điện Biên: Bắt 4 đối tượng vận chuyển trái phép hơn 100 lóng gỗ nghiến

Công an huyện Tủa Chùa bắt giữ 4 đối tượng và bảo đảm an toàn cho lực lượng vây bắt, vật chứng thu giữ gồm 107 lóng gỗ nghiến, dạng thớt hình tròn; 9 xe môtô và một số vật chứng khác có liên quan.

Tủa Chùa quan tâm phát triển đảng viên

Thời gian qua, Huyện ủy Tủa Chùa đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tạo nguồn, phát triển đảng viên. Nhờ đó, tạo chuyển biến tích cực trong công tác phát triển đảng viên, bảo đảm sự kế thừa và phát triển liên tục của Ðảng, xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh.

Diện mạo mới Tủa Thàng

Cách trung tâm huyện Tủa Chùa khoảng 30km về phía Nam, xã Tủa Thàng là căn cứ cách mạng quan trọng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Những năm qua, cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước, Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tủa Thàng đã phát huy truyền thống cách mạng, năng động, sáng tạo khai thác các tiềm năng, thế mạnh, tranh thủ thời cơ, vượt qua mọi thách thức đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Ðến nay, một 'bức tranh' đời sống mới đang hiện hữu trên vùng đất gian khó năm nào.

Thời tiết ngày 13/8: Mưa dông vẫn tiếp diễn ở Bắc Bộ và Thanh Hóa

Thời tiết ngày 13/8, khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa rào và dông; khu vực từ Quảng Trị đến Bình Thuận có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt.

Bắc Bộ và Thanh Hóa còn mưa dông, từ ngày 14/8, nắng nóng có thể lan rộng Bắc Trung Bộ

Ngày và đêm 12/8, khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa dông, có nơi mưa to trên 100mm. Từ ngày 14/8, nắng nóng có thể mở rộng ra Bắc Trung Bộ và kéo dài trong nhiều ngày tới.

Miền Bắc sắp bước vào đợt nắng nóng mới

Dự báo từ ngày mai (13/8), miền Bắc giảm mưa. Từ 14-16/8, miền Bắc hửng nắng, có nơi nắng nóng. Từ đêm 16/8, khu vực này có thể đón mưa lớn trở lại.