Ngành du lịch phải có kế hoạch cụ thể khẳng định cho du khách thấy được đảm bảo an toàn để không xảy ra tình trạng hủy tour hàng loạt.
DN lữ hành muốn thu hút khách thì phải tạo ra sản phẩm mới mang bản sắc của riêng mình, đồng thời phải khẳng định sự chuyên nghiệp, uy tín.
Doanh nghiệp (DN) du lịch Việt Nam đã lên sẵn kế hoạch 'tác chiến' ngay khi các đường bay quốc tế được mở lại, tuy hiện tại vẫn chưa có thông tin chính thức. Trong đó, tiêu chí an toàn tiếp tục được đặt lên hàng đầu, đồng thời đây cũng là căn cứ để các quốc gia xem xét phục hồi tuyến bay, từng bước khơi thông thị trường du lịch.
Từ khi dịch COVID-19 bùng phát, du lịch Việt Nam đã mất hẳn nguồn khách Trung Quốc. Điều này khiến hàng loạt công ty du lịch khốn đốn, doanh thu bằng 0, thâm chí phá sản. Đây là điều chưa từng xảy ra trước đây.
Không ít doanh nghiệp du lịch, dệt may, da giày, ô tô... đã phải giảm công suất, đóng cửa vì chỉ tập trung vào một thị trường duy nhất là Trung Quốc.
'Là người đứng đầu công ty, tôi vẫn đi làm bình thường nhưng không nhận lương' - giám đốc một công ty du lịch tại TP.HCM chia sẻ.
Sự bùng phát của virus Corona ở Trung Quốc đã và đang ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch nước này nói riêng và toàn cầu nói chung. Bởi lẽ, quốc gia 1,4 tỷ người này hiện là thị trường nguồn lớn trên thế giới cho du lịch quốc tế.
Thiệt hại do tâm lý lo lắng của du khách, ngành du lịch còn phải gánh chịu tác hại từ những thông tin sai lệch, tin đồn nhảm trên mạng xã hội.
Ngày 2/2, các hãng hàng không của Việt Nam đã khôi phục các chuyến bay thường lệ giữa Việt Nam và các vùng của Trung Quốc như: Đài Loan, Ma Cau, Hong Kong để các đoàn du khách Việt Nam đang du lịch ở các khu vực này có thể về nước sớm.
Sự bùng phát dịch cúm corona ở Trung Quốc và tình hình lây lan phức tạp, khó lường của chủng virus lạ này đang khiến ngành du lịch Việt Nam lao đao, nguy cơ thiệt hại hàng chục tỷ đồng.
Thông tin các nước siết lại visa đối với Việt Nam đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của các công ty du lịch và du khách
Ngày 22-11, thông tin từ các công ty du lịch tại TP HCM cho biết Hàn Quốc vừa tiếp tục yêu cầu thêm điều kiện chứng minh tài chính để làm visa với du khách Việt
Tuy có sự sụt giảm nhẹ từ thị trường lớn nhất là Trung Quốc nhưng lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong mùa cao điểm kéo dài từ tháng 10 đến hết tháng Ba được dự báo là vẫn tăng. Giá dịch vụ du lịch cũng tăng khoảng vài phần trăm so với mùa trước.
Tháng 9-2019, lần đầu tiên sau nhiều tháng sụt giảm hoặc chỉ tăng trưởng nhẹ, thị trường nguồn lớn nhất của ngành du lịch Việt Nam là Trung Quốc có mức tăng trưởng đột biến. Trong tháng này, có 604.900 lượt khách đến Việt Nam du lịch, tăng 48,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tình hình căng thẳng ở Hong Kong trong hai tuần qua đã gây nhiều khó khăn cho khách du lịch vì các chuyến bay bị hoãn, hủy chuyến.
Mô hình du lịch xanh với nhiều điểm đến du lịch, khách sạn sử dụng đồ dùng thân thiện môi trường, hạn chế túi ni-lông, đồ nhựa dùng một lần nhận được sự hưởng ứng tích cực của du khách, cộng đồng
Nếu hộ chiếu đương sự không đủ hiệu lực trên sáu tháng, hoặc không xuất trình được visa... sẽ bị từ chối không được phép nhập cảnh.
Thêm thị trường được miễn visa, ngành du lịch Việt Nam sẽ có thêm lợi thế cạnh tranh
Nhiều doanh nghiệp lo ngay ngáy trước quy định nếu để khách du lịch bỏ trốn sẽ bị phạt rất nặng, dù vô tình hay cố ý.
Trước đề xuất của đại biểu về việc thu 'phí chia tay' khi xuất cảnh, nhiều người trong ngành du lịch 'bàn ra'.