Khu lăng mộ Hoàng thái hậu Từ Dụ, điện Kiến Trung hay Hải Vân Quan… là loạt di tích vừa được trùng tu, mang diện mạo mới mà du khách có thể ghé thăm khi du lịch Thừa Thiên Huế trong dịp lễ 2-9.
Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về Huế và Đà Nẵng năm 1926 qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện.
Điểm nhấn của Festival Huế năm nay chính là sự mới mẻ của nhiều chương trình được tạo ra bởi công nghệ ánh sáng hiện đại làm nổi bật không gian Hoàng cung Huế về đêm, tạo ra sự hoành tráng, huyền ảo.
Chiều 13/6, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức họp báo kết thúc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển'.
Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.
Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế cho biết, hiện là thời điểm thuận lợi, hội tụ đủ các điều kiện để tiến hành phục dựng lại ngôi điện quan trọng này trong Tử Cấm Thành Huế.
Nhiều chuyên gia cho rằng để phục dựng Điện Cần Chánh phải tiến hành khoan thăm dò địa chất để thiết kế xây dựng nền móng, đảm bảo độ bền vững cho công trình.
Thừa Thiên-Huế và Đà Nẵng phối hợp với ngành đường sắt Việt Nam đã đưa vào khai thác đoàn tàu 'Kết nối di sản miền Trung,' theo hình thức kinh doanh vận tải, kết hợp khai thác dịch vụ du lịch.
Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới.
Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới ở chốn cung đình và trong chúng dân.
Điện Kiến Trung nằm bên trong Tử Cấm Thành, được vua Khải Định cho xây dựng vào năm 1921-1923. Đây là nơi ở chính của nhà vua bên trong Tử Cấm Thành. Điện Kiến Trung là công trình vô cùng độc đáo bên trong hoàng cung, mang phong cách kiến trúc Pháp, Ý và cổ truyền của Việt Nam.Đáng tiếc ngôi điện này đã bị chiến tranh phá hủy hoàn toàn vào năm 1947.
Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công. Và sau 5 năm, công trình đã gần như hoàn thiện và chuẩn bị khánh thành, mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).
Sau thời gian trùng tu, 2 cung điện quan trọng thuộc hệ thống các cung điện của triều Nguyễn là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung sẽ mở cửa phục vụ khách tham quan vào dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên-Huế, từ đầu năm 2023 đến nay tỉnh đã giải ngân 5.311 tỷ đồng trong tổng số hơn 5.758 tỷ đồng nguồn vốn đầu tư công được giao, xếp thứ 4/63 tỉnh, thành phố.
Du khách đến tham quan khu vực Tử Cấm Thành Huế đều ngỡ ngàng với vẻ đẹp bên ngoài nổi bật, lộng lẫy, nguy nga của điện Kiến Trung, đang được bàn tay tài hoa của những người thợ khảm sành sứ giỏi nhất đất Cố đô phục dựng. Nghệ thuật trang trí sành sứ được xem như chiếc 'áo choàng' rực rỡ, thổi hồn vào ngôi điện mang phong cách kiến trúc Đông Dương độc đáo này, tạo điểm nhấn giữa một không gian cổ kính trầm mặc của Cung đình Huế.
Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.
Du khách khi vào tham quan khu vực Tử Cấm Thành Huế đều ngỡ ngàng với vẻ đẹp bên ngoài nổi bật, lộng lẫy, nguy nga của điện Kiến Trung đang được bàn tay tài hoa của những người thợ khảm sành sứ giỏi nhất đất Cố đô phục dựng.
Điều làm nên sự độc đáo, khác biệt của kiến trúc điện Kiến Trung chính là sự kết hợp giữa kiến trúc Phục Hưng của Italy, kiến trúc của Pháp và kiến trúc của các công trình cổ Việt Nam.
Khám phá các công trình kiến trúc nổi tiếng của nhà Nguyễn qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện ở Huế năm 1935.
Theo lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, dự án Phục hồi và tôn tạo điện Kiến Trung trong khu vực Tử Cấm Thành Huế được khởi công vào tháng 2/2019, đang bước vào giai đoạn trang trí hoàn thiện; dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2023.
Ngai vàng của vua, voi chiến trong Hoàng thành, vẻ uy nghi của viện Cơ Mật... là loạt ảnh hiếm có về kinh thành Huế những năm 1896 - 1900.
Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.
Lâu đài của Nam Phương Hoàng hậu ở miền quê Charbrignac gồm 32 phòng trong đó có 7 phòng tắm, 5 phòng khách. Có thể nói đây là cơ ngơi xứng tầm cho một cựu hoàng hậu Việt Nam.
Cảm nhận vét đẹp mộc mạc và cổ kính của các di tích lịch sử nổi tiếng Cố đô Huế qua loạt ảnh do một du khách người Đức chụp trong khoảng năm 1992-1994.
Cùng xem một số hình ảnh về xứ Huế năm 1996, ba năm sau khi Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Ít ai biết rằng tòa nhà Ngự tiền Văn phòng là địa điểm gắn liền với sự nghiệp của một nhận vật có vai trò khá đặc biệt trong lịch sử Việt Nam.
Là linh vật nằm trong tứ linh, hình ảnh chim phượng xuất hiện trang trọng trong mỹ thuật cung đình Việt Nam qua nhiều triều đại. Cùng điểm qua một số hiện vật lịch sử tiêu biểu có hình tượng chim phượng.
Sơn son thếp vàng là một kỹ thuật sơn phủ bề mặt gỗ đặc sắc của người Việt xưa, thường áp dụng cho đồ thờ hoặc vật dụng của vua chúa. Cùng điểm qua những cổ vật sơn son thếp vàng quý giá nhất của cung đình nhà Nguyễn.
Từng được coi là cung điện đẹp nhất trong Tử Cấm Thành Huế, điện Cần Chánh đã bị phá hủy trong chiến tranh năm 1947. Kiến trúc cung điện này có gì đặc biệt?
Những hình ảnh tư liệu vô cùng quý giá về Hoàng thành Huế xưa được in trong sách ảnh 'Annam 1919 - Đông Dương thuộc Pháp' (Annam 1919 - L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài .
Có tầm vóc như 'ngôi đền thiêng' của nền nghệ thuật cung đình nhà Nguyễn, mỗi đường nét kiến trúc của Duyệt Thị Đường đều ẩn chứa những ý nghĩa tâm linh sâu sắc, thể hiện sự tôn thờ cái đẹp của đấng quân vương.
Cứ tới dịp cuối năm, miền Trung lại đón đông đảo những lượt khách thập phương đến những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng để tham quan quan, tạ ơn và cầu cho một năm mới tốt đẹp.
Là một cung điện nằm ở điểm cực Bắc của trục thần đạo xuyên qua trung tâm Tử Cấm Thành, điện Kiến Trung được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923, là một công trình tráng lệ mang kiến trúc Á - Âu kết hợp.
Tháng 3/1985, nhân kỷ niệm 10 năm ngày giải phóng thành phố, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức diễu duyệt binh hoành tráng huy động nhiều lực lượng vũ trang và cả binh khí kỹ thuật hạng nặng.
Là một cung điện nằm ở điểm cực Bắc của trục thần đạo xuyên qua trung tâm Tử Cấm Thành, điện Kiến Trung được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923, là một công trình tráng lệ mang kiến trúc Á - Âu kết hợp.
Trong quần thể kiến trúc ở Tử Cấm Thành Huế, hệ thống trường lang có một vai trò quan trọng, không những là lối đi lại mà còn là mạch liên kết các công trình, tạo nên một quần thể kiến trúc đa dạng có bố cục chặt chẽ đăng đối...
Theo quy định của nhà Nguyễn, kiệu là phương tiện dành riêng cho vua, Thái hậu và Thái tử. Mời độc giảkhám phá một chiếc kiệu cổ như vậy ở Tử Cấm Thành Huế.