Thiền tông Phật giáo Việt Nam, chúng ta không khó để nhận ra rằng: Hai cố kinh của nước Nam với Thăng Long có Thiền phái Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập vào thế kỷ XIII, Thuận Hóa có Thiền phái Liễu Quán do Tổ sư Liễu Quán sáng lập cuối thế kỷ XVII.
Đường Sư Liễu Quán hiện tại là con đường ngang qua trước mặt chùa Từ Đàm, giới hạn bởi 2 tuyến Phan Bội Châu ở phía đông và Điện Biên Phủ ở phía tây nên rất ngắn, cảm giác chưa tương xứng lắm với công đức, hành trạng của người mà đường mang tên.
Sáng 21-11-Quý Mão (2-1-2024), lễ húy nhật lần thứ 281 Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm cử hành tại tổ đình Thiền Tôn (P.An Tây, TP.Huế).
Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về Thiền phái Liễu Quán, thu hút hơn 500 đại biểu, học giả, nhân sĩ trí thức về dự và góp bài tham luận.
Sáng 19-11-Quý Mão (31-12-2023), lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm tổ chức với sự tham dự có chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện trong và ngoài tỉnh.
Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán là vị Sơ tổ của Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Hơn 300 năm qua, nguồn mạch thiền phái do Ngài sáng lập vẫn mãi được 'truyền đăng tục diệm', phát triển hưng thịnh, đóng góp quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.
Triển lãm tư liệu 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ thời Nguyễn, cùng nhiều văn bản Hán Nôm có giá trị.