Thuốc nào 'hạ nhiệt' giá thức ăn chăn nuôi?

Phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu khiến ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) trong nước bị động, đẩy giá thành sản phẩm liên tục tăng trong thời gian qua. Vì vậy, việc chủ động nguồn nguyên liệu trong nước là việc cần làm để ngành sản xuất TACN phát triển bền vững.

Thịt lợn giảm giá mạnh, đại gia Bắc Ninh hụt khoản tiền hàng trăm tỷ

Đại gia trong lĩnh vực chăn nuôi lợn ghi nhận lợi nhuận tụt giảm trong quý III do đại dịch. Tuy nhiên, giá cổ phiếu tăng mạnh trở lại và tập đoàn có thêm 1.000 tỷ đồng trong một khoảng thời gian ngắn.

Giá thức ăn tăng, giá lợn hơi giảm

ĐBP - Thời gian gần đây, trong khi giá thức ăn chăn nuôi (TACN) tăng cao thì giá lợn hơi giảm khiến người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn. Thế nhưng, nghịch lý là tại các chợ, giá thịt lợn vẫn ở mức cao, chịu thiệt nhất vẫn là người chăn nuôi và người tiêu dùng.

Nghịch lý thức ăn chăn nuôi đội giá, thịt lợn giảm sâu

'Hôm qua (4/8 - PV), bộ có làm việc với một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, các doanh nghiệp này lý giải đợt tăng giá này là do việc mua nguyên liệu vẫn đang khó và lần mua trước giá vẫn đang đắt nên sản xuất chưa hết, chưa bù đắp được phần tồn đọng còn lại. Các doanh nghiệp cho biết, dự kiến giá thức ăn chăn nuôi sẽ còn tăng', ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho hay.

Bắc Giang khôi phục sản xuất nông nghiệp sau dịch

6 tháng cuối năm nay dự báo sản xuất nông nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn bởi hiện giá vật tư đều tăng. Để khắc phục, ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang triển khai các giải pháp khôi phục, phát triển sản xuất.

Thức ăn chăn nuôi tăng giá, nông dân gặp khó

ĐBP - Từ cuối năm 2020 đến nay, giá các mặt hàng thức ăn chăn nuôi (TACN) gia súc, gia cầm bắt đầu tăng mạnh với nhiều đợt liên tiếp khiến hộ kinh doanh, người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đối mặt với nhiều khó khăn.

Sản xuất thức ăn chăn nuôi lao đao vì thiếu nguyên liệu

Giá các loại nguyên liệu chính để sản xuất thức ăn chăn nuôi như ngô, đậu tương, bột cá... bắt đầu tăng từ tháng 10/2020 và liên tục tăng cao đến thời điểm hiện nay với mức tăng trung bình từ 30-35%...

Vì sao giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng?

Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu chưa thể giảm trong quý ll/ 2021. Doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm và tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trong nước có thể thay thế được nguồn nhập khẩu.

Giá thức ăn chăn nuôi tiếp tục tăng

Giá thức ăn chăn nuôi bắt đầu tăng từ cuối năm 2020. Nguyên nhân do giá nhiều loại nguyên liệu nhập khẩu, các chi phí đầu vào phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi và chi phí vận chuyển đều tăng.

Sản xuất thức ăn chăn nuôi: Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu

Thị trường thức ăn chăn nuôi (TACN) Việt Nam được dự báo sẽ đạt hàng chục tỷ USD trước năm 2022. Tuy nhiên, ngành sản xuất này luôn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, dẫn tới tình trạng thiếu ổn định, dễ bị tổn thương khi có sự cố.

Giá thức ăn chăn nuôi tăng cao: Người chăn nuôi càng khó khăn

Giá thức ăn chăn nuôi (TACN) vẫn liên tục tăng trong khi giá nhiều sản phẩm chăn nuôi giảm, tiêu thụ chậm, làm người chăn nuôi càng khó khăn.

Thị trường thức ăn chăn nuôi: 'Bánh ngon' trong tay ai?

Dự báo, thị trường thức ăn chăn nuôi (TACN) Việt Nam sẽ đạt 12,270 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên, phần lớn 'miếng bánh' này lại đang nằm trong tay các doanh nghiệp (DN) ngoại. Vậy đâu là giải pháp cho các DN nội vươn lên?

Doanh nghiệp ngoại chiếm lĩnh thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam

Danh sách top 10 công ty thức ăn chăn nuôi uy tín năm 2020 mà Vietnam Report vừa công bố, các vị trí đứng đầu đều thuộc về các công ty nước ngoài, đứng đầu là C.P. Việt Nam.

Quy định về ghi nhãn thức ăn chăn nuôi

Trong quá trình chăn nuôi tại các tổ chức, cá nhân, ngoài việc người chăn nuôi tận dụng nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên thì cũng cần đến các loại thức ăn dành cho chăn nuôi để hỗ trợ cho con vật có thêm đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, giúp phát triển thể trạng vật nuôi tốt hơn.

'Soi kính hiển vi' mới thấy Việt Nam xuất khẩu một ít lợn sữa, trứng muối

Ngành chăn nuôi tuy tăng trưởng nhanh nhưng đôi khi vẫn phải 'giải cứu'. Điều đáng tiếc là dù nông nghiệp mỗi năm xuất khẩu thu về hơn 40 tỷ USD nhưng 'soi kính hiển vi' mới thấy được ít lợn sữa, trứng muối, mật ong xuất khẩu.

Phát triển ngành chăn nuôi phải đảm bảo năng suất, chất lượng gắn với bảo vệ môi trường

Tại hội nghị 'Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040', Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, việc phát triển ngành chăn nuôi đảm bảo năng suất, chất lượng gắn với bảo vệ môi trường, muốn vậy phải phát triển chăn nuôi gắn với công nghiệp hiện đại hóa, coi trọng chăn nuôi truyền thống.

Cần một chiến lược bài bản, có tầm nhìn cho ngành chăn nuôi Việt Nam

Ngày 15/9, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng có buổi làm việc về kết quả triển khai Chiến lược phát triển chăn nuôi đến 2020 và dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2040.

Tập đoàn Hòa Phát áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn như thế nào?

Mô hình kinh tế tuần hoàn hướng đến việc sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên trong toàn chuỗi giá trị, từ sản xuất tới tiêu dùng và quá trình phục hồi, thúc đẩy sử dụng các sản phẩm và dịch vụ công nghệ cao, từ đó tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn tài nguyên, hạn chế phát thải ra môi trường và phát triển bền vững.

Chiến lược chăn nuôi đến năm 2030: Duy trì đàn lợn 29-30 triệu con

Theo dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2040 của Bộ NN&PTNT, đến năm 2030, tổng đàn lợn có mặt thường xuyên ở quy mô khoảng 29-30 triệu con, trong đó đàn lợn nái khoảng 2,5-2,8 triệu con, đàn lợn nuôi trang trại, công nghiệp chiếm trên 70%.

Thị trường 6 tỷ USD lao đao, đại gia ngoại tìm cửa mới

Là thị trường tiềm năng với tổng giá trị khoảng 6 tỷ USD/năm, song năm 2019 nhiều doanh nghiệp TACN lại gặp nhiều khó do dịch tả lợn châu Phi hoành hành. Một số đại gia ngoại trong ngành nhanh chọn phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.

Việt Nam đứng trước nguy cơ mất cân đối cung cầu thức ăn chăn nuôi

Theo Bộ NN&PTNT, trong 10 năm qua, lĩnh vực thức ăn chăn nuôi (TACN) đã có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần giảm giá thành chăn nuôi, tăng chất lượng và bảo đảm an toàn thực phẩm. Dù vậy, lĩnh vực này cũng đang hiện hữu nhiều tồn tại cần sớm được khắc phục.