Ai được hưởng lợi khi Ukraine ngừng vận chuyển khí đốt của Nga?

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã tuyên bố rằng hợp đồng với Tập đoàn Dầu khí Gazprom của Nga về việc vận chuyển khí đốt từ Nga qua Ukraine sẽ không được gia hạn. Ông tuyên bố rằng vấn đề khí đốt ở Ukraine đã được giải quyết, nhưng họ vẫn sẽ tiếp tục vận chuyển khí đốt do các nhà cung cấp khác Nga.

Bị Nga chặn nguồn cung khí đốt, EU đặt trọn niềm tin vào quốc gia Kavkaz này, 'trái ngọt' đã trong tầm tay?

Sự bất ổn trong mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu (EU) và Nga, cùng với trữ lượng khí đốt tự nhiên ngày càng cạn kiệt, đã buộc các nhà lãnh đạo châu Âu phải tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế.

Khám phá quá trình chuyển dịch năng lượng hiệu quả của Azerbaijan

Gary Jones, chủ tịch BP thuộc khu vực Azerbaijan, Georgia và Thổ Nhĩ Kỳ ca ngợi tầm nhìn xa trong chiến lược năng lượng của Azerbaijan. Lấy ví dụ của Azerbaijan, chuyên gia quốc tế Patrick Walsh cũng chỉ ra mô hình định hướng quá trình chuyển đổi sang tương lai xanh.

Rủi ro địa chính trị cho thị trường khí đốt ở châu Âu

'Rủi ro đáng lo ngại nhất khi nó không rõ ràng và không đáng lo khi nó quá rõ ràng'

Tin Thị trường: Nhập khẩu LNG của châu Âu sẽ tăng mạnh trong tháng 11

Nga và OPEC chiếm hơn 50% thị trường dầu mỏ vào năm 2050; Nhập khẩu LNG của châu Âu tăng mạnh trong tháng 11...

Những bất đồng làm trì hoãn kế hoạch trung tâm khí đốt của Nga ở Thổ Nhĩ Kỳ

Nga coi trung tâm khí đốt ở Thổ Nhĩ Kỳ là một cách để điều chỉnh hoạt động xuất khẩu khí đốt khi các nước châu Âu đã cắt giảm mạnh việc mua vào, hy vọng sẽ bán được một lượng khí đốt qua Thổ Nhĩ Kỳ cho các quốc gia không sẵn sàng mua trực tiếp từ Nga.

Thổ Nhĩ Kỳ hỗ trợ vận chuyển khí đốt tự nhiên tới Hungary qua đường ống TANAP

Ngày 29/3, tại thủ đô Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ cho biết sẵn sàng hỗ trợ Hungary vận chuyển khí đốt tự nhiên thông qua đường ống dẫn khí đốt tự nhiên xuyên qua vùng Anatolia (TANAP).

Đồng minh của Nga đang giúp trì hoãn đường ống dẫn khí đốt xuyên biển Caspian

Dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt xuyên biển Caspian đang gặp nhiều khó khăn khi các quốc gia liên quan chưa tìm được tiếng nói chung.

Bulgaria từng bước thoát khỏi khí đốt của Nga

Bulgaria đang tiến hành đàm phán hợp đồng mua tầm 1 tỷ m3/năm khí đốt từ những kho cảng LNG của Thổ Nhĩ Kỳ. LNG sẽ được nhập khẩu từ kho cảng ở Hy Lạp và tái hóa về dạng khí ở Thổ Nhĩ Kỳ, trước khi giao đến cho Bulgaria.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 22/10/2022

Khẩn trương xây dựng khung giá điện gió, mặt trời; EU tiến tới mua chung khí đốt và tạo ra chuẩn giá mới; Đức tăng đốt than để đảm bảo điện mùa đông… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 22/10/2022.

Azerbajan phản ứng tích cực về đề xuất cấp thêm khí đốt cho châu Âu

Theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ việc cung cấp thêm khí đốt thông qua TANAP có thể nằm trong chương trình nghị sự để đáp ứng nhu cầu khí đốt cho châu Âu.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ: Có hy vọng về thỏa thuận ngừng bắn giữa Nga - Ukraine

Thổ Nhĩ Kỳ nhận thấy Nga bắt đầu cởi mở hơn về đàm phán hòa bình trong khi Ukraine cũng không phản đối.

Khủng hoảng năng lượng: Châu Âu chật vật tìm hướng đi

Các quốc gia châu Âu đang vất vả tìm nguồn năng lượng thay thế để ứng phó khi Nga cắt giảm nguồn khí đốt.

Lệnh trừng phạt Nga làm gia tăng vai trò quá cảnh của Gruzia với EU

Kết quả của cuộc xung đột ở Ukraine chắc chắn sẽ có ảnh hưởng lớn đến triển vọng trung chuyển mới của Gruzia.

Azerbaijan dự định tăng gấp đôi công suất đường ống dẫn khí TANAP

Azerbaijan có kế hoạch tăng gấp đôi công suất của đường ống dẫn khí Trans-Anatolian (TANAP) lên 32 tỷ m3/năm, Tổng thống Ilham Aliyev cho biết.

Ủy ban châu Âu đề xuất thỏa thuận thúc đẩy nhập khẩu khí đốt từ Azerbaijan

Ủy ban châu Âu đã đề xuất với các nước EU một thỏa thuận với Azerbaijan để tăng nhập khẩu khí đốt tự nhiên và hỗ trợ mở rộng đường ống để thực hiện điều này.

Châu Âu 'đứng ngồi không yên' khi Nga ngừng cung cấp khí đốt

Châu Âu 'đứng ngồi không yên' khi Nga ngừng cung cấp khí đốt

Lo ngại của Đức liên quan đến đường ống Dòng chảy phương Bắc 1

Kế hoạch bảo trì đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (NS1) dẫn nguyên liệu thô từ Nga đến Đức dọc theo đáy Biển Baltic chưa bao giờ thu hút được sự chú ý như hiện nay.

Nga cắt nguồn cung từ Nord Stream 1, châu Âu còn những lựa chọn nào?

Đường ống Nord Stream 1 vận chuyển khí đốt từ Nga tới Đức sẽ được bảo trì theo kế hoạch từ 11/7, làm dấy lên lo ngại về nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu nếu thời gian ngừng hoạt động kéo dài.

Liệu Azerbaijan có giúp 'giải cứu' châu Âu khỏi khủng hoảng khí đốt?

Cuộc chiến Nga-Ukraine làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, gây suy giảm tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới. Nhưng nó cũng mở ra cơ hội cho Azerbaijan – quốc gia nằm ở điểm giao kết giữa châu Á và châu Âu.

10 tỷ m3 khí đốt đầu tiên của Azerbaijan hiện đã vào châu Âu qua đường ống TAP

Trans Adriatic Pipeline AG đã thông báo tổng cộng 10 tỷ mét khối (bcm) khí tự nhiên từ Azerbaijan hiện đã vào châu Âu thông qua điểm kết nối Kipoi, tại biên giới Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ, nơi TAP kết nối với Đường ống Trans Anatolian (TANAP).

Châu Âu có những lựa chọn gì nếu bị Nga cắt khí đốt?

Giá khí đốt ở châu Âu đã leo thang chóng mặt trong thời gian gần đây khi xung đột vũ trang Nga-Ukraine khiến thị trường lo sợ rằng hoặc châu Âu sẽ 'liều mình' cấm nhập năng lượng từ Nga, hoặc Moscow trả đũa các biện pháp trừng phạt của phương Tây bằng cách cắt cung cấp dầu và khí đốt cho châu Âu...

EU và các lựa chọn thay thế nguồn cung khí đốt từ Nga

Xung đột Nga-Ukraine đã thúc đẩy EU tìm kiếm các nguồn cung năng lượng thay thế mới. Nhưng liệu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ và một số nước khác có phải là 'viên đạn bạc' đối với EU nhằm thay thế nguồn cung khí đốt Nga?

Azerbaijan bắt đầu xuất khẩu khí đốt khẩn cấp sang Thổ Nhĩ Kỳ

Azerbaijan đã lấp đầy khoảng trống nguồn cung khí đốt tự nhiên sau khi dòng khí đốt từ Iran ngừng trệ, với nguồn cung bổ sung từ 4 triệu đến 5 triệu mét khối (mcm) mỗi ngày cho Thổ Nhĩ Kỳ từ tháng 2 trở đi, Fatih Dönmez - Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên công bố vào thứ Tư 10/2.

Châu Âu lo lắng về nguồn năng lượng trong bối cảnh đối đầu với Nga

Người đứng đầu NATO hôm Chủ nhật cho biết châu Âu cần đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng khi Anh cảnh báo rằng 'rất có thể' Nga, nhà cung cấp khí đốt tự nhiên lớn nhất lục địa, đang tìm cách xâm lược Ukraine.

Đường ống dẫn khí Thổ Nhĩ Kỳ - Azerbaijan sẽ được xây dựng trong năm nay

Sau khi giải phóng vùng Nagorno-Karabakh bị chiếm đóng của Azerbaijan, Baku hiện đang tìm cách đảm bảo nguồn cung khí đốt tự nhiên không bị gián đoạn cho Nakhchivan bằng một dự án được thực hiện với sự hợp tác của Thổ Nhĩ Kỳ, dự kiến đường ống sẽ được xây dựng trong năm nay.

Azerbaijan xuất khẩu hơn 8 tỷ m3 khí đốt sang châu Âu qua đường ống TAP

Dầu mỏ và khí đốt tiếp tục thống trị nền kinh tế Azerbaijan và đóng góp phần lớn vào doanh thu xuất khẩu và doanh thu của chính phủ.

Thổ Nhĩ Kỳ ký thỏa thuận giao 1,7 tỷ m3 khí đốt cho Azerbaijan

Tập đoàn đường ống Dầu khí của Thổ Nhĩ Kỳ (BOTAŞ) và Petrokimya Inc. (STPAS) thuộc Tập đoàn năng lượng khổng lồ SOCAR của Azerbaijan đã ký một biên bản ghi nhớ về việc cung cấp lên tới 1,7 tỷ mét khối (bcm) khí đốt tự nhiên bắt đầu từ ngày 31/12/2024.

Mỹ xây dựng đường ống dẫn khí đốt xuyên Caspian phá thế phụ thuộc Nga

Cuộc khủng hoảng năng lượng mà châu Âu đang gánh chịu buộc phương Tây phải tìm kiếm các nguồn cung cấp thay thế cho Nga và đường ống dẫn khí đốt xuyên Caspian chính là giải pháp.

Tiết lộ khối lượng khí đốt vận chuyển đến Thổ Nhĩ Kỳ qua đường ống TANAP

Tổng khối lượng khí đốt tự nhiên được vận chuyển qua Đường ống dẫn khí đốt tự nhiên xuyên Anatolia (TANAP) đến Thổ Nhĩ Kỳ từ ngày 30/6/2018 đến ngày 26/11/2021, đạt 13,4 tỷ mét khối, theo báo cáo của Trend.

Azerbaijan tăng trưởng nhanh từ dầu khí

Azerbaijan có nền kinh tế rất năng động, chủ yếu nhờ dầu khí, và GDP nước này tăng vọt 34,5% để đạt tới 20,6 tỷ USD trong năm 2006, biến nước này thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong hai năm liên tục.

Khí đốt của Nga có thể bao trùm toàn bộ Châu Âu

Hành lang khí đốt phía Nam (SGC) kết nối Đường ống dẫn khí Nam Caucasus, Đường ống dẫn khí đốt xuyên Anatolian (TANAP) và đường ống dẫn khí đốt xuyên Adriatic (TAP) đảm bảo cung cấp khí đốt từ mỏ Shah Deniz ở Biển Caspi của Azerbaijan cho phần Nam Châu Âu gồm các nước Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Albania, Bulgaria và nhiều nước Đông Âu với chiều dài khoảng 3,5 nghìn km.

Vì sao cuộc đấu giá khí cho Đường ống xuyên Adriatic thất bại?

Truyền thông nước ngoài đưa tin các cuộc đấu giá khí đốt bổ sung qua Đường ống xuyên Adriatic (TAP), được công bố vào năm 2019, nhằm vận chuyển khí đốt tự nhiên được sản xuất ở Azerbaijan qua Biển Caspy đến châu Âu đã thất bại.

EU và cuộc chiến khí đốt

Liên minh châu Âu (EU) là một thị trường khí đốt béo bở khi 75% lượng khí đốt cho khối được nhập khẩu. Do vậy, nhiều 'mặt trận' tranh giành quyền cung cấp và trung chuyển khí đốt đang diễn ra gay gắt, dẫn đến quan hệ giữa các bên liên quan trở nên căng thẳng.

EU và cuộc chiến khí đốt

Liên minh châu Âu (EU) là một thị trường khí đốt béo bở khi 75% lượng khí đốt cho khối được nhập khẩu. Do vậy, nhiều 'mặt trận' tranh giành quyền cung cấp và trung chuyển khí đốt đang diễn ra gay gắt, dẫn đến quan hệ giữa các bên liên quan trở nên căng thẳng.

Thị trường Châu Âu trở nên khốc liệt đối với khí đốt của Nga

Hiệp hội năng lượng toàn cầu mới đây đánh giá, sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa khí đốt thiên nhiên và NLTT thay thế có thể gây khó khăn cho xuất khẩu khí đốt đường ống của Nga.

Báo Anh: Vén màn góc tối - Nga 'quay lưng' với Armenia vì thỏa thuận với Azerbaijan?

Nhà báo Nikola Mikovic đưa ra những nhận định về nguyên nhân khiến Nga quyết định không đứng về phía Armenia trong cuộc xung đột tại Nagorno-Karabakh.

Xung đột Nagorno – Karabakh và nguồn khí đốt của EU

Cuộc đụng độ quân sự giữa hai nước láng giềng Aramenia và Azerbaijan tại Nagorno-Karabakh liệu có trở thành một cuộc chiến toàn diện hay không vẫn còn là câu hỏi lớn. Trong khi đó, Tổng Giám đốc Quỹ An ninh năng lượng quốc gia Nga Konstantin Simonov cảnh báo một trong những hậu quả có thể mang tính toàn cầu của cuộc xung đột này là khiến việc vận chuyển khí đốt qua Thổ Nhĩ Kỳ bị gián đoạn.

Các sự kiện nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế tuần qua

Đà tăng giá dầu thô bị hạn chế bởi lo ngại đóng cửa nền kinh tế trở lại do phụ thuộc vào làn sóng Covid-19 thứ 2 và bầu cử Mỹ; Belarus lại vận chuyển xăng qua Nga; Đường ống TAP và TANAP sẽ làm thay đổi thị trường khí châu Âu; hợp tác đầu tư năng lượng là những thông tin nổi bật của thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.

Đường ống TAP và TANAP sẽ làm thay đổi thị trường khí châu Âu

Tập đoàn Trans Adriatic Pipeline gần như hoàn tất việc xây dựng đường ống dẫn khí xuyên Adriatic (TAP) công suất ban đầu 10 tỷ m3/năm với khả năng tăng lên gấp đôi, nối liền mỏ khí Shah Deniz 2 ngoài khơi Azerbaijan thông qua Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp và Albania với nam châu Âu (Ý).

Azerbaijan cạnh tranh với Nga cung cấp khí đốt cho Liên minh châu Âu

Mối quan hệ Nga Azerbaijan đối mặt với áp lực nhiều hơn nữa khi Azerbaijan cuối năm nay sẽ chính thức đưa vào vận hành một đường ống dẫn khí đốt mới.

Nước đi khó lường của Nga trong cuộc xung đột Armenia - Azerbaijan

Tình hình gia tăng căng thẳng ở Nagorno-Karabakh đã khiến Moskva rơi vào tình thế khó xử nghiêm trọng và phải có bước đi phù hợp nhằm duy trì vị thế cũng như lợi ích của mình.

Hạ tầng dầu khí của Azerbaijan - An ninh của quốc gia

Thổ Nhĩ Kỳ và Azerbaijan không chỉ là đồng minh chính trị và quân sự. Những năm gần đây, lợi ích kinh tế - dầu khí của hai quốc gia đã ngày càng trở nên chặt chẽ. Azerbaijan đã soán ngôi Nga trở thành nhà cung cấp khí đốt số 1 cho Thổ Nhĩ Kỳ từ đầu năm 2020 (8,7 tỷ m3), Gazprom bị đẩy xuống vị trí thứ 5 sau Iran, Qatar và Algeria.

Khí của Azerbaijan chiếm ngôi đầu bảng của Gazprom tại thị trường Thổ Nhĩ Kỳ

Azerbaijan đang thực hiện các bước củng cố vị thế nhà cung cấp khí đốt số 1 tại thị trường Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời gia tăng cơ sở tài nguyên khí và condensate cho đường ống TANAP sang châu Âu.

Tin thị trường

IEA dự báo nhu cầu tiêu thụ khí đốt thế giới sẽ mất 5 năm để phục hồi về mức trước khủng hoảng Covid-19.