Thảm họa động đất ở Myanmar khiến hàng trăm căn hộ chung cư ở TP HCM bị nứt nhẹ hay việc phát hiện 40 mỏ vàng trữ lượng 30 tấn ở Tây Bắc sẽ tác động như thế nào đến thị trường căn hộ, thị trường vàng?
Trận động đất mạnh 7,7 độ richter ở Myanmar gây ra rung chấn lan rộng khiến dư luận xã hội lo ngại và quan tâm đến khả năng chống chịu ảnh hưởng của các công trình xây dựng cao tầng tại Việt Nam.
Việc thiết kế công trình chịu động đất theo tiêu chuẩn Việt Nam bảo đảm không bị sụp đổ dựa trên gia tốc nền thiết kế có xác suất vượt 10% trong 50 năm. Công trình có cấu tạo kháng chấn đòi hỏi chi phí xây dựng cao hơn.
Bộ Xây dựng yêu cầu TP.HCM rà soát toàn bộ chung cư trên địa bàn sau thông tin hàng trăm căn hộ chung cư tại một dự án có hiện tượng nứt tường, bong tróc nền, nghi do rung chấn động đất...
Cục Giám định Nhà nước về các công trình yêu cầu báo cáo tình trạng nhà chung cư ở TP.HCM, rà soát các nhà chung cư liên quan tới phòng, chống động đất.
Việc thiết kế kháng chấn cho công trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm quy mô, mức độ quan trọng và vị trí địa lý
Ảnh hưởng do dư chấn động đất ở TP.HCM vào ngày 28/3 vừa qua tuy không nghiêm trọng nhưng nhiều người dân vẫn lo ngại khi có thiên tai xảy ra, nhất là biện pháp đảm bảo an toàn cho các tòa nhà, chung cư cao tầng.
Tiêu chuẩn chống động đất là yếu tố sống còn trong xây dựng nhà máy. Hiểu rõ và áp dụng đúng sẽ giúp giảm nguy cơ sập đổ khi có địa chấn.
Rung chấn từ động đất Myanmar hé lộ nguy cơ tại các chung cư thi công kém chất lượng, tiềm ẩn rủi ro mất an toàn nghiêm trọng tại Việt Nam.
Theo các chuyên gia, các quy định của nhà nước có quy định cụ thể về các tiêu chuẩn xây dựng đối với nhà cao tầng tại Việt Nam để chống chịu động đất.
Dư luận đặt câu hỏi liệu có thể xảy ra động đất tại Hà Nội, TP HCM và khả năng chống đỡ của các tòa nhà cao tầng trong trường hợp có rung chấn lớn xảy ra.
Hàng trăm hộ dân đang sinh sống tại chung cư Diamond Riverside (phường 16, quận 8, TP.HCM) phản ánh tường căn hộ xuất hiện vết nứt sau rung lắc do dư chấn của vụ động đất tại Myanmar.
Dù Việt Nam không nằm trong khu vực có hoạt động địa chấn mạnh, song để đảm bảo an toàn cho công trình và con người, Bộ Xây dựng đã sớm quan tâm đến các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế công trình chịu động đất.