Ngày càng có nhiều nhà đầu tư Trung Quốc 'đổ bộ' vào Ai Cập và coi quốc gia này 'đường tắt' tới thị trường quốc tế nhờ kênh đào Suez, các ưu đãi thuế hào phóng và vị trí ở ngã ba châu Á, châu Phi và châu Âu.
Tập đoàn sản xuất ống gang dẻo Xinxing của Trung Quốc dự kiến đầu tư 2 tỷ USD thành lập nhà máy sản xuất thép và ống gang tại Khu hợp tác kinh tế và thương mại TEDA Trung Quốc-Ai Cập.
Theo một tuyên bố ngày 11/3 của Cơ quan thống kê và huy động công trung ương Ai Cập (CAPMAS), xuất khẩu của quốc gia Bắc Phi này sang Trung Quốc đã tăng 20,8% lên 1,7 tỷ USD trong tháng 1-11/2022, tăng từ mức 1,4 tỷ USD của cùng kỳ năm 2021.
Ngày 8/3, tại cuộc gặp ở Cairo, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi đã tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đang ở thăm, cùng tái khẳng định mối quan hệ quân sự chặt chẽ giữa hai nước.
Chính phủ Ai Cập ngày 8/3 cho biết Tập đoàn Kỹ thuật Năng lượng Trung Quốc Energy China sẽ triển khai dự án hydro xanh ở Ai Cập với khoản đầu tư dự kiến trị giá 5,1 tỷ USD.
Tại ngã ba biên giới của 3 quốc gia - Libya, Niger và Chad, khu vực trung tâm của sa mạc Sahara là nơi sinh sống của bộ tộc Toubou - một bộ tộc đặc biệt ở châu Phi. Điều đáng ngạc nhiên đó là, dù sống trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt và thực phẩm hạn chế, song Toubou lại là bộ tộc có tỷ lệ người cao tuổi đông nhất trong số các bộ tộc ở châu Phi.
Chính quyền Ai Cập vừa cho biết, Trung Quốc đang chuẩn bị triển khai một loạt dự án trị giá hàng tỷ USD tại Khu Kinh tế kênh đào Suez (SCEZ), đưa tổng vốn đầu tư vào SCEZ lên tới 18 tỷ USD, với các hợp đồng có tổng trị giá 10 tỷ USD đang được thực hiện sau khi ký kết.
Đầu tư rất nhiều tiền để chào đón các ngôi sao hàng đầu thế giới, nhưng bóng đá Trung Quốc sớm rơi vào cảnh lận đận vì tài khoản không bền vững.