Các vụ học sinh bị bạn đánh liên tiếp xảy ra trong thời gian qua cho thấy, bạo lực học đường luôn là nỗi đau, nỗi ám ảnh với ngành giáo dục.
Quá trình sắp xếp, sáp nhập trường học ở Hải Phòng đã bộc lộ khó khăn, bất cập về công tác quản lý, hoạt động dạy học, chế độ chính sách...
Dù trời mưa to hay nắng gắt, các thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2024 luôn có những phụ huynh của mình cùng đồng hành. Lực lượng cảnh sát công an, đội thanh niên tình nguyện cũng không một giây phút ngừng nghỉ, góp phần vào thành công của kỳ thi.
Sáng 27/6, thời tiết ở huyện Thạch Thất có mưa nhỏ, đoàn thanh niên huyện đã bố trí đoàn viên cầm ô che mưa cho thí sinh từ ngoài cổng vào phòng thi. Đặc biệt, có đoàn viên nhận đưa đón thí sinh đi thi đến khi kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Nhằm hỗ trợ tốt nhất cho thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn tại 8 điểm thi trên địa bàn, đoàn thanh niên huyện Thạch Thất đã bố trí đoàn viên, hỗ trợ ô che mưa, nước uống cho các thí sinh vào thi.
Ngày 26/6, 3.990 thí sinh của huyện Thạch Thất đã có mặt tại các điểm thi để làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Ngày 25/6, Công an huyện Yên Bình đã ra Quyết định số 1228/QĐ-XPHC về xử phạt vi phạm hành chính 5 triệu đồng đối với ông N.H.C - sinh năm 1994, trú tại xã Đại Đồng, huyện Yên Bình về hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức.
Sáng 29/5, trang fanpage Tây Bắc 24h có đăng tải dòng trạng thái đề cập đến về việc thu, chi Quỹ hội phụ huynh tại Trường Tiểu học và Trung cơ sở (TH và THCS) Đại Đồng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái dẫn đến nhiều bình luận khá gay gắt. Đây là thông tin không chính xác. Xin mời bạn đọc cùng kiểm chứng qua tìm hiểu của phóng viên Báo Yên Bái!
Tình trạng bạo lực học đường đang diễn ra khá phức tạp. Lam gì để ngăn chặn vấn nạn này vẫn là câu hỏi nhức nhối.
Năm 2024, ngành Giáo dục đã có những tín hiệu mới trong hoạt động dạy học và thi cử, tạo niềm tin, hy vọng cho phụ huynh, học sinh.
Trong sinh hoạt hằng ngày, học tập hay vui chơi... con cái rất cần nhận được sự lắng nghe và chia sẻ từ bố mẹ. Lắng nghe con một cách chân thành, tôn trọng tình cảm và tạo bầu không khí thân thương, dễ chịu... là những việc cần làm của các bậc phụ huynh đối với con em mình. Qua đó, góp phần xây dựng mối quan hệ thân thiết, gần gũi giữa bố mẹ và các con, tạo môi trường an toàn để các con được bảo vệ, chăm sóc, phát triển toàn diện.
Năm 2023 đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng trong ngành giáo dục như: 10 năm đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo theo Nghị quyết 29 của Trung ương; 'chốt' phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025,... Bên cạnh những thành tựu đạt được, năm 2023 cũng là năm ngành giáo dục cũng gặp nhiều thách thức.
Nhận định tình trạng bạo lực học đường vẫn còn diễn biến phức tạp, có xu hướng tăng, Bộ Công an đưa ra 5 giải pháp phòng, chống.
Trong năm 2023, ngành Giáo dục có nhiều thành tích nổi bật, nhiều điểm mới như bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên, Ngoại ngữ trở thành môn tự chọn ở kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025...
Thời gian gần đây, nhiều vụ bạo lực học đường gây bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, sức khỏe của những nạn nhân của các vụ bạo lực, đồng thời làm xấu đi hình ảnh của ngành giáo dục.
Thông tin về cô giáo bị nhóm học sinh xúc phạm đến mức ngất xỉu xảy ra tại Trường THCS Văn Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã khiến dư luận bức xúc. Ngăn chặn 'bạo lực học đường' thế nào là điều dư luận hết sức quan tâm sau sự việc.
Sau khi trị liệu sang chấn tâm lý 1 tháng qua do bị bạn đánh hội đồng nhiều lần, nam sinh trường THCS Đại Đồng, huyện Thạch Thất đã đi học trở lại.
Mới đây, vụ việc nam sinh lớp 8 bị nhóm bạn bạo hành vùng kín ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội, gây bức xúc dư luận xã hội. Theo một số đại biểu Quốc hội, bạo lực học đường nên được nhìn nhận ở quy mô rộng hơn hiện nay mới hạn chế được tình trạng này.
Sau 1 tháng điều trị vì bị nhóm bạn cùng trường bạo hành, em K. (học sinh lớp 7, Trường THCS Đại Đồng, huyện Thạch Thất, Hà Nội) đã đi học trở lại.
Nam sinh lớp 7 ở Trường THCS Đại Đồng, huyện Thạch Thất, Hà Nội đã đi học trở lại sau một thời gian điều trị tích cực do bị bạo lực học đường.
Học sinh Trường THCS Đại Đồng (Huyện Thạch Thất, Hà Nội) bị nhóm bạn đánh hội đồng dẫn đến rối loạn tâm thần đã đi học trở lại.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết, em học sinh lớp 7 Trường THCS Đại Đồng (huyện Thạch Thất) trong video clip bị nhóm bạn đánh nhiều lần hiện sức khỏe ổn định và đi học trở lại.
Chỉ vài ngày sau khi vào năm học mới, cậu con trai 5 tuổi của tôi về nhà báo cáo nội: 'Ở lớp, có bạn B hay đánh con lắm nội. Con đang đứng chơi với mấy bạn, B chạy lại đánh vào người con'.
Ngoài việc xem xét trách nhiệm của phụ huynh, của cơ sở giáo dục và của các học sinh đã gây ra sự việc này thì cơ quan chức năng cũng cần làm rõ nguyên nhân, điều kiện thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để thực hiện các giải pháp phòng ngừa tích cực.
Chị Mai cho biết, trong cuộc sống hàng ngày, K. hay lên cơn nóng giận, không vừa ý là ném hết đồ đạc, các bác sĩ điều trị phải cho uống thêm thuốc an thần nên K. mới đỡ quậy phá. Gia đình cũng xác định K. bị tâm thần vĩnh viễn.
Theo chị Mai, dù sự việc đã trôi qua nhiều ngày và sức khỏe của K. đã trải qua điều trị, tuy nhiên tình trạng của nam sinh vẫn chẳng khá hơn.
Một học sinh lớp 7 ở Thạch Thất, Hà Nội đã bị các bạn đánh đến mức phải điều trị tâm thần tại Bệnh viện Bạch Mai, hiện nam sinh này vẫn chưa thể đi học trở lại sau hai tháng phát bệnh tâm thần.
Em V.V.T.K., học sinh bị đánh hội đồng ở Hà Nội, sau hai tháng vẫn chưa thể đi học trở lại. Gia đình cho hay đến giờ em không biết tên mình là gì, không biết bố mẹ là ai.
Chị M. cho biết, gia đình những đứa trẻ đánh con trai chị có đến nhà nhưng thay vì động viên, san sẻ, họ lại đòi chị phải đưa hết giấy tờ khám chữa.
Từ đầu năm đến nay, tại Hà Nội liên tục xảy ra những 'lùm xùm' liên quan đến ngành giáo dục, đặc biệt là về vấn đề bạo lực. Những vụ việc mâu thuẫn, xô xát giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau có chiều hướng gia tăng. UBND Hà Nội gần đây đã ban hành văn bản để tăng cường thực hiện văn hóa, chấn chỉnh vi phạm đạo đức trong trường học.
Mới đây, một học sinh lớp 7 ở Hà Nội đã bị các bạn đánh đến mức phải điều trị tâm thần tại Bệnh viện Bạch Mai.
Thời gian qua, nhiều vụ việc mất an toàn xảy ra trong khuôn viên trường học khiến dư luận lo lắng, bất an. Việc thắt chặt an ninh trường học để môi trường học đường thực sự là nơi an toàn, văn minh, hạnh phúc là yêu cầu bức thiết được đặt ra.
UBND thành phố Hà Nội vừa ra công văn về tăng cường thực hiện văn hóa, chấn chỉnh một số hành vi thiếu chuẩn mực trong trường học khi liên tiếp xảy ra các vụ việc gây xôn xao trong hai tháng đầu năm học.
Vụ việc học sinh V.V.T.K, lớp 7C, Trường THCS Đại Đồng (huyện Thạch Thất, Hà Nội) bị các bạn cùng khối đánh nhiều lần dẫn đến chấn thương tâm lý, hoảng loạn khiến dư luận băn khoăn. Điều đáng nói, khi vụ việc bị phát hiện, em K sau khi đi khám chữa bệnh quay trở lại trường học lại tiếp tục bị một bạn dọa đánh khiến em càng hoảng loạn, lo lắng, sợ đi học…
Đa số thời gian trong ngày trẻ phải dành cho việc học chính, học thêm, không có thời gian vui chơi, giải trí. Cha mẹ ép con học thêm nhằm thi vào trường chuyên, lớp chọn; một số thầy cô mở lớp học thêm để tăng nguồn thu…
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục cho rằng cần phải xây dựng văn hóa học đường và việc này cần phải làm lâu dài, không thể trong một sớm một chiều.
Ông Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, cần phải xây dựng cho học sinh sức đề kháng, tự phân biệt được cái tốt, cái xấu từ đó sẽ ngăn nạn bạo lực học đường.
Ông Nguyễn Đắc Vinh nhận định: 'Không chỉ động chân động tay, các em còn xúc phạm nhân phẩm của nhau. Nhiều học sinh chưa có thái độ rõ ràng, chưa chủ động tích cực tham gia ngăn cản bạo lực học đường'.
Một lần nữa, câu chuyện bạo lực học đường lại cần phải gióng lên hồi chuông báo động.
Một lần nữa, câu chuyện bạo lực học đường lại cần phải gióng lên hồi chuông báo động.
Sau sự việc 6 học sinh đánh 1 nam sinh phải nhập viện, các em học sinh Trường THCS Đại Đồng sẽ bị xử lý thế nào, ngoài việc nhà trường đình chỉ học 4 ngày?
Giám đốc Sở giáo dục tỉnh Đắk Nông xin thôi việc; 5 trường học tại TPHCM dừng cho học sinh ăn bán trú; TPHCM công bố mức học phí tạm thu, mong muốn miễn học phí vào năm 2025;…là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Ngày 27/10, liên quan đến vụ việc học sinh V.V.T.K, học lớp 7C, Trường THCS Đại Đồng (huyện Thạch Thất, Hà Nội) bị các bạn cùng khối đánh nhiều lần dẫn đến chấn thương tâm lý, UBND huyện Thạch Thất đã lên tiếng.
Ban giám hiệu Trường THCS Đại Đồng (Thạch Thất, Hà Nội) bị kiểm điểm trách nhiệm khi để xảy ra sự việc học sinh lớp 7 bị bạn đe dọa, đánh nhiều lần.
UBND huyện Thạch Thất (Hà Nội) yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm các tổ chức, cá nhân liên quan vụ việc nam sinh lớp 7 bị nhóm bạn hành hung trong thời gian dài.
Chủ tịch UBND huyện Thạch Thất, TP Hà Nội yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm của Ban giám hiệu Trường THCS Đại Đồng và lãnh đạo UBND xã Đại Đồng sau khi xảy ra sự việc một học sinh lớp 7 phải nhập viện nhiều lần vì bị bạn đánh hội đồng
Liên quan đến vụ học sinh bị đánh, UBND huyện Thạch Thất yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm của ban giám hiệu nhà trường khi để xảy ra sự việc, không giải quyết dứt điểm.
Liên quan đến vụ việc học sinh V.V.T.K, học lớp 7C, Trường THCS Đại Đồng bị các bạn cùng khối đánh nhiều lần dẫn đến chấn thương tâm lý, UBND huyện Thạch Thất đã yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm của các tập thể có trách nhiệm liên quan, trong đó có BGH Trường THCS Đại Đồng.