Trước khi vào năm học mới 2024-2025, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã ban hành Kế hoạch chuyên đề về tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong và xung quanh trường học trên địa bàn.
Bên cạnh sự hỗ trợ của ngành Y tế, Công an thành phố đã bố trí lực lượng có mặt tại các điểm thi để kiểm tra các thiết bị hỗ trợ thí sinh đặc biệt.
Sáng 8/6, Hà Nội có 105.911 thí sinh bước vào môn thi đầu tiên Ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút.
Phạm Lưu Quang Huy (học sinh lớp 9A3 Trường THCS Mai Dịch) bị gãy tay trước kỳ thi 1 tuần - là một trong những trường hợp thí sinh đặc biệt được hỗ trợ tại kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập Hà Nội năm nay.
Hôm nay, thí sinh tại Hà Nội bước vào ngày thi đầu tiên kỳ thi tuyển sinh lớp 10 với hai môn thi Ngữ văn và Ngoại ngữ. Hôm qua, nhiều thí sinh dù đau ốm, gãy tay vẫn cố nén đau đến điểm thi. Ngoài cổng trường, nhiều phụ huynh chia sẻ sự lo lắng, áp lực đến mất ăn mất ngủ khi Hà Nội có quá ít trường công, số học sinh được chọn vào trường công ít.
Tại kỳ thi lớp 10, Hà Nội ghi nhận có 12 trường hợp thí sinh thuộc diện đặc biệt vì lý do sức khỏe. Để bảo đảm quyền lợi tối đa cho thí trên trên nguyên tắc chấp hành đúng quy chế, các thí sinh này được dự thi với quy trình rất chặt chẽ.
Ngay trong ngày đầu tiên của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội, ghi nhận nhiều trường hợp thí sinh gãy chân, gãy tay, sốt cao vẫn đến trường làm thủ tục dự thi.
Đúng 9 giờ sáng nay (7/6), hơn 106.000 thí sinh dự kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Hà Nội năm nay đã đến điểm thi làm thủ tục đăng ký dự thi. Ghi nhận của PV tại các điểm thi sáng nay, thời tiết mát mẻ, thí sinh rạng rỡ trước kỳ thi.
Trong đợt thi vào lớp 10 tại Hà Nội, có phòng thi chỉ có 1 thí sinh, bên cạnh có người ngồi 'viết hộ'. Nơi cửa kính phải dán kín mít vì ở cạnh nhà dân.
Sáng nay (7/6), gần 106.000 thí sinh trên địa bàn TP Hà Nội đến phòng thi, điểm thi để làm thủ tục dự thi và nghe phổ biến quy chế thi vào lớp 10.
Sáng nay (7/6), hơn 100 nghìn thí sinh Hà Nội dự kỳ thi vào lớp 10 THPT năm 2024-2025 sẽ đến phòng thi, làm thủ tục dự thi.
Các địa điểm tổ chức thi vào lớp 10 tại Hà Nội đều tập trung rà soát các khâu cuối cùng để đảm bảo an ninh, an toàn cho kỳ thi sắp tới.
Từ thực tế giảng dạy, nhiều giáo viên mong muốn khi xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo cần tăng thêm quyền cho nhà trường trong giáo dục học sinh.
Năm 2024, ngành Giáo dục đã có những tín hiệu mới trong hoạt động dạy học và thi cử, tạo niềm tin, hy vọng cho phụ huynh, học sinh.
Trong năm 2023, xảy ra các vụ việc liên quan tới suất ăn học sinh làm dư luận dậy sóng, khiến phụ huynh hoang mang lo lắng về chất lượng bữa ăn của con em mình.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1385/CĐ-TTg về tăng cường, bảo đảm các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và học tập cho trẻ em mầm non, học sinh nội trú, bán trú, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Trưa 18/12, đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai cho biết, đã nhận được báo cáo của UBND huyện Bắc Hà về việc bữa ăn bán trú không đảm bảo tại Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Hoàng Thu Phố 1.
UBND tỉnh Lào Cai vừa ra văn bản hỏa tốc yêu cầu kiểm tra, xác minh vụ việc bữa ăn bán trú của học sinh bị bớt xén, 11 em phải ăn 2 gói mỹ tôm chan cơm.
Đoàn kiểm tra liên ngành công tác y tế trường học (YTTH) năm học 2023-2024 số 1 của TP đã kiểm tra công tác YTTH tại quận Hà Đông.
Để đảm bảo an toàn, chất lượng bữa ăn bán trú trong trường học, cần sự vào cuộc của phụ huynh và nhiều đơn vị chức năng thay vì 'khoán trắng' cho nhà trường.
Các quy định để tổ chức bữa ăn bán trú bảo đảm dinh dưỡng, an toàn đã có nhưng để phát hiện ra những bữa ăn bán trú không bảo đảm vệ sinh vừa qua do học sinh phản ánh, phụ huynh 'canh me' chứ không phải con đường công khai kiểm tra, giám sát
Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) và dinh dưỡng cho bữa ăn bán trú, cần tăng cường giám sát tất cả các khâu với sự tham gia của các bên liên quan từ nhà trường, cơ quan chức năng đến phụ huynh.
Sau vụ lùm xum suất ăn 32.000 đồng lèo teo, Trường THCS Yên Nghĩa tổ chức lại ăn bán trú, suất cơm ngày 24/10 của học sinh được đánh giá 'đầy đặn hơn trước'.
Một ngày sau khi Trường THCS Yên Nghĩa tổ chức lại ăn bán trú, suất cơm ngày 24/10 của học sinh được đánh giá 'đầy đặn hơn trước', gồm 4 món canh, rau luộc, thịt kho đậu và món xào.
Sau 4 ngày tạm dừng hoạt động, Trường THCS Yên Nghĩa (quận Hà Đông, Hà Nội) đã tổ chức bếp ăn bán trú trở lại.
Ngày 24/10, trường THCS Yên Nghĩa (quận Hà Đông) tổ chức bếp ăn bán trú trở lại sau 4 ngày tạm dừng hoạt động. Nhận được thông tin trên, các phụ huynh có con ăn bán trú thấy nhẹ lòng vì thoát cảnh vội vã trở về nhà nấu bữa ăn trưa cho con.
Phòng GD&ĐT quận Hà Đông (Hà Nội) cho biết, từ ngày mai (23/10), Trường THCS Yên Nghĩa sẽ mở cửa trở lại bếp ăn bán trú chỉ sau ít ngày tạm dừng để chấn chỉnh, rà soát quy trình.
Theo các chuyên gia, để bữa ăn bán trú tại trường của học sinh được an toàn và đầy đủ dinh dưỡng cần sự quan tâm sát sao từ nhiều phía.
Trong tuần qua giáo dục nóng sự kiện, suất ăn lèo tèo giá 32.000 đồng gây tranh cãi, nhiều học sinh Hà Nội nôn ói phải nhập viện, phụ huynh đánh thầy hiệu phó.
Suất ăn lèo tèo không đủ dinh dưỡng; ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bán trú tại trường... đang là những nỗi lo của nhiều bậc phụ huynh. Để đảm bảo bữa ăn bán trú an toàn, đầy đủ dinh dưỡng cần được sự quan tâm sát sao của các cơ quan chức năng, nhà trường, phụ huynh và cả học sinh.
85 ứng viên Giáo sư, Phó giáo sư bị loại; Bộ GD&ĐT đề nghị điều tra hành vi xuyên tạc nội dung sách giáo khoa; Thiếu gần 11.000 giáo viên, Hà Nội thí điểm tự chủ chi thường xuyên;... là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Phụ huynh Vân Hà chia sẻ: 'Nhiều sự cố về bữa ăn bán trú tại trường đã xảy ra, tôi mong sao con mình không nằm trong số đó. Mong các vị hiệu trưởng bằng lương tâm và trách nhiệm, hãy đặt an toàn sức khỏe của học sinh là ưu tiên hàng đầu'.
Cộng đồng mạng đã nhanh tay 'tag' nhà sáng tạo nội dung Lê Anh Nuôi, đề nghị anh thực hiện một suất ăn giá 26K, để 'so sánh' với suất ăn bán trú 32K tại một trường THCS tại Hà Nội đang gây ồn ào những ngày qua.
Từ nhiều năm nay, chất lượng bữa ăn bán trú của học sinh luôn là vấn đề nóng không chỉ các phụ huynh mà cả xã hội quan tâm.
Thời gian qua, tại bếp ăn bán trú ở một số trường học trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh xảy ra nhiều lùm xùm về an toàn thực phẩm, định lượng suất ăn.
Theo chuyên gia, Công ty Hoa Sữa cung cấp 500 suất/ngày, chi phí 15 triệu đồng/ngày (khoảng gần nửa tỷ đồng/tháng) không qua đấu thầu là chưa đúng quy định.
Sau phản ánh về bữa ăn bán trú lèo tèo, trường THCS Yên Nghĩa (Hà Đông) đã chính thức thông báo tạm dừng tổ chức ăn bán trú từ hôm nay 19-10.
Phụ huynh Trường THCS Yên Nghĩa đã nhận được thông báo về việc nhà trường sẽ tiếp tục tổ chức ăn bán trú cho học sinh.
Từ đầu tuần tới (23/10), Trường THCS Yên Nghĩa sẽ tiếp tục tổ chức ăn bán trú cho học sinh, sau 3 ngày tạm dừng để bố trí lại nhân lực và cơ sở vật chất.
Trường THCS Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội đã tạm dừng ăn bán trú sau vụ phụ huynh 'tố' suất ăn lèo tèo vài miếng xảy ra mấy ngày vừa qua.
Sáng 19/10, phụ huynh trường THCS Yên Nghĩa, quận Hà Đông nhận được thông báo về việc nhà trường tiếp tục tổ chức ăn bán trú cho học sinh từ thứ Hai, ngày 23/10. Thông tin trên được phụ huynh phấn khởi đón nhận.
Theo chuyên gia kinh tế, so với mức giá 32.000 đồng, suất ăn bán trú của trường THCS Yên Nghĩa đã bị 'xén' đến 2/3 suất ăn. Hơn nữa, việc cung cấp suất ăn không qua đấu thầu là sai nguyên tắc cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị sự nghiệp công lập.
Sau lùm xùm suất cơm 32.000 đồng nhưng chỉ vài món lèo tèo, Trường THCS Yên Nghĩa tạm dừng tổ chức cho học sinh ăn bán trú.
Từ thực tế suất ăn bán trú của học sinh Trường THCS Yên Nghĩa, quận Hà Đông (Hà Nội) giá 32.000 đồng nhưng lèo tèo vài miếng, nhiều phụ huynh nghi ngờ nhà trường 'bắt tay' công ty cung cấp thực phẩm bớt xén khẩu phần ăn của học sinh.
Sau buổi 'đối thoại' với phụ huynh liên quan đến suất ăn 32.000 đồng nhưng chỉ lèo tèo vài món, Trường THCS Yên Nghĩa, quận Hà Đông (Hà Nội) đã thông báo tạm dừng bếp ăn bán trú để chấn chỉnh.
Ngày 18-10, Trường Trung học cơ sở Yên Nghĩa (quận Hà Đông) - đơn vị bị phản ánh 'bữa ăn bán trú lèo tèo' thông báo tạm dừng tổ chức ăn bán trú. Diễn biến mới này thu hút sự quan tâm của dư luận. Nguyên nhân vì sao? Việc dừng bán trú có ảnh hưởng đến việc học của học sinh hay không? Nhà trường giải quyết khó khăn này ra sao?
Ban Giám hiệu trường THCS Yên Nghĩa ra thông báo tạm dừng bếp ăn do phục vụ suất cơm không đảm bảo dinh dưỡng tới phụ huynh chiều 18/10.
Lãnh đạo Trường THCS Yên Nghĩa cho biết từ nay đến hết 31/10, nếu nhà bếp không đáp ứng được yêu cầu về suất ăn bán trú, sẽ tạm dừng bếp ăn.