Quy định về bổ nhiệm vào các hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS

Độc giả hỏi về quy định bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS.

Hơn 1 triệu nhà giáo được tăng lương, cao nhất gần 19 triệu đồng/tháng

Giáo sư - Giảng viên cao cấp có mức lương từ 14,5 triệu đến 18,72 triệu đồng/tháng; giáo viên tiểu học và giáo viên mầm non được xếp vào viên chức loại B có mức lương từ 4,352 triệu đến hơn 9,5 triệu đồng/tháng.

Điều kiện bổ nhiệm lên giáo viên THCS hạng II

Độc giả Nguyễn Thị Kim Dung hỏi về quy định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp.

Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II mới

Độc giả hỏi về bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II mới.

Hợp nhất các quy định về bổ nhiệm, lương giáo viên THCS được xếp thế nào?

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư số 10 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường trung học cơ sở công lập.

Quy định về làm hồ sơ lên giáo viên THCS hạng I

Độc giả Nguyễn Hải Ninh hỏi về quy định về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, THCS hạng I.

Xếp ngạch khi được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp

Độc giả Xuân Bắc hỏi về xếp ngạch khi được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp cho giáo viên THCS.

Chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong trường phổ thông công lập

Cử tri tỉnh Tuyên Quang gửi kiến nghị liên quan đến chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập.

Tháo gỡ bất cập, tạo thuận lợi cho giáo viên

Hàng loạt thông tư liên tịch của Bộ GD-ĐT ban hành quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục sẽ được điều chỉnh trong tháng 5-2023. Đây là thông tin rất được giáo viên chờ đợi bởi những quy định này không phù hợp với điều kiện thực tế, khiến giáo viên gặp khó khăn.

Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 5

Các chính sách, quy định như thi tốt nghiệp THPT; bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, lương giáo viên liên quan trực tiếp tới giáo viên và người học sẽ có hiệu lực trong tháng 5 này.

7 chính sách, quy định giáo dục có hiệu lực từ tháng 5

Các chính sách, quy định thi tốt nghiệp THPT; bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, lương giáo viên... sẽ bắt đầu có hiệu lực từ tháng 5 này.

Chỉ giảm, không bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Sau khi Thông tư 08 ra đời, nhiều người, kể cả một số tờ báo cho rằng, quy định mới bãi bỏ hoàn toàn các chứng chỉ. Thực tế, không phải như thế.

Tin vui cho giáo viên cả nước

Giáo viên mỗi cấp học sẽ không còn phải lo học 3 chứng chỉ tương ứng với 3 hạng chức danh nghề nghiệp như trước đây là tin vui với giáo viên cả nước.

Giáo viên được hưởng lợi khi Thông tư 08 có hiệu lực

Theo Thông tư 08, giáo viên đã có một trong các chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy cấp trước ngày 30/6/2022 thì được xác định đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ, được sử dụng khi tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp...

Bỏ quy định chứng chỉ xếp hạng nghề nghiệp của giáo viên: Bộ Giáo dục và Đào tạo lý giải gì?

Ngày 14/4/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) ban hành Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư trước đó quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/5/2023).

Từ 30-5, giáo viên không cần có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng

Từ 30-5, nhiều điều chỉnh về có lợi cho giáo viên về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập sẽ có hiệu lực.

Bộ GD-ĐT: Không yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng 1 phải có trình độ thạc sĩ

Đại diện Bộ GD- ĐT cho rằng, với yêu cầu giảng dạy, cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng, việc quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết.

Điều chỉnh quy định về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, trung học cơ sở hạng I

Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐ của Bộ GD&ĐT vừa ban hành không yêu cầu giáo viên tiểu học, trung học cơ sở (THCS) hạng I phải có trình độ thạc sĩ.

Không yêu cầu GV tiểu học và THCS hạng I phải có trình độ Thạc sĩ

Bộ GD&ĐT điều chỉnh quy định về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, THCS hạng I là đại học, không yêu cầu phải có trình độ thạc sĩ.

Không yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ

Khi quy định mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực, giáo viên tiểu học, THCS hạng I sẽ không cần phải có trình độ thạc sĩ, mà quy định là trình độ đại học.

6 điều chỉnh bước ngoặt về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và lương giáo viên

6 điều chỉnh quan trọng trong quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm, xếp lương giáo viên... sẽ có hiệu lực từ 30/5. Đây là nội dung Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT vừa được Bộ GD&ĐT ban hành.

Giáo viên tiểu học, THCS hạng I không còn bắt buộc có trình độ thạc sĩ

Bộ GD&ĐT thông tin từ ngày 30/5, giáo viên tiểu học, THCS hạng I sẽ không bắt buộc phải có trình độ thạc sĩ.

Bỏ yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ

Theo Bộ GD-ĐT, với yêu cầu giảng dạy, cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng, việc quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết.

Không yêu cầu giáo viên tiểu học, trung học cơ sở hạng I có trình độ thạc sĩ

Kể từ ngày 30/5/2023, theo quy định mới, giáo viên tiểu học, trung học cơ sở (THCS) hạng I không bắt buộc phải có trình độ thạc sĩ.

Thay đổi yêu cầu trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, THCS

Sau khi kiểm tra, rà soát Bộ GD&ĐT điều chỉnh quy định về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, THCS hạng I là đại học.

Cử tri thắc mắc về lương và phụ cấp theo lương của giáo viên, Bộ GD có phản hồi

Cử tri đề nghị thực hiện cấp lương và phụ cấp theo lương cho giáo viên theo định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục do Bộ GD quy định.

Bộ GD&ĐT sẽ tăng phụ cấp cho giáo viên từ 2023, chế độ hiện thế nào?

Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Nội vụ đang trình Thủ tướng cố gắng tại thời điểm 1/7/2023 khi tăng mức lương cơ sở sẽ điều chỉnh tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên.

Giải tỏa tâm tư nhà giáo

Đề xuất 'Không yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ (ThS)' được giáo viên, chuyên gia hoan nghênh, chào đón.

Khi nào giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp?

Đây là câu hỏi được nhiều giáo viên đặt tra khi vừa qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành một loạt Thông tư quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên.

Sắp tới, giáo viên có Bằng thạc sỹ được hưởng mức lương bao nhiêu?

Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi: Từ 20-3, giáo viên có Bằng thạc sỹ xếp lương ra sao? Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp của giáo viên có thời hạn không?

Những chính sách mới ảnh hưởng công chức, viên chức từ tháng 3-2021

Tháng 3-2021 là tháng áp dụng nhiều chính sách mới có tác động mạnh đến đối tượng công chức, viên chức

Bộ GD-ĐT trả lời về điều kiện bổ nhiệm giáo viên hạng I, hạng II

Đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) vừa giải đáp cụ thể những câu hỏi băn khoăn của nhiều giáo viên liên quan đến việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên theo các thông tư mới ban hành.

Quy định xếp lương mới với giáo viên các cấp có hiệu lực từ 20/3/2021

Yêu cầu về chuẩn trình độ đào tạo với giáo viên mầm non, tiểu học, THCS tăng lên theo Luật Giáo dục 2019, nên hệ số lương của giáo viên cũng tăng tương ứng.

Quy định mới về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, xếp lương với giáo viên THCS

Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường THCS công lập.

Cách bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương mới cho giáo viên THCS

Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường THCS công lập.