Thị trường chứng khoán ngày 31/10, ghi nhận sự hồi phục mạnh mẽ trong phiên chiều, nhờ vào động lực từ nhóm ngân hàng và bất động sản.
Phiên giao dịch ngày 31/10, sự thận trọng của nhà đầu tư khiến thị trường giao dịch khá ảm đạm, các nhóm ngành cổ phiếu đa số chỉ biến động nhẹ ở phiên sáng. Trong phiên chiều, lực cầu bất ngờ dâng cao, trong đó nhiều cổ phiếu trụ cột như: CTG, VCB, VIC, ACB… bứt phá đã trợ giúp các chỉ số chính nới rộng đà tăng. Chốt phiên, VN-Index tăng 5,85 điểm và lên mức 1.264,48 điểm.
Kết thúc quý 3/2024, Ngân hàng TPBank (mã cổ phiếu TPB) đạt hơn 5.460 tỷ đồng lợi nhuận, tín dụng tăng trưởng lành mạnh 14%, lọt Top 100 của Brand Finance với giá trị thương hiệu 461 triệu USD.
Tuy VN-Index của phiên 30-10 giảm điểm nhưng trong phiên này, nhiều cổ phiếu ngân hàng, bất động sản tăng giá.
Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến VN-Index 'quay đầu' giảm điểm và lình xình dưới mốc tham chiếu suốt phiên.
Cùng với sự sụt giảm mạnh của thanh khoản, cổ phiếu VHM tiếp tục là gánh nặng của thị trường khi giảm 3,74% và lấy đi 1,7 điểm của chỉ số VN-Index trong phiên 30/10.
Phiên giao dịch ngày 30/10, thị trường giảm điểm sau sắc xanh đầu phiên dưới áp lực bán mạnh với thanh khoản yếu; cổ phiếu nhiều nhóm ngành như bất động sản, chứng khoán, nguyên vật liệu... chìm trong sắc đỏ cùng nhiều mã lớn lao dốc (VHM, VCB, VNM, VIC, CTG, GVR...) khiến VN-Index giảm 3,15 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.258,63 điểm.
Trái ngược với diễn biến thị trường hồi phục khi VN-Index vượt mốc 1.260 điểm, thì khối ngoại lại thẳng tay bán ròng VIB 5.540 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 29/10, thị trường duy trì sắc xanh suốt thời gian giao dịch với thanh khoản tăng đáng kể so phiên trước, hầu hết các nhóm ngành cổ phiếu đều tăng điểm, 22 mã trong nhóm VN30 tăng giá, tác động tích cực giúp VN-Index chốt phiên tăng 7,01 điểm, lên mức 1.261,78 điểm.
Dù chưa thực sự quá nổi trội và rõ ràng, nhưng đã có những tín hiệu nhất định cho thấy một bộ phận dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng và tạo động lực tâm lý cho thị trường hồi phục dần.
Phiên giao dịch ngày 28/10, tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến thanh khoản xuống thấp. Nhóm cổ phiếu bluechip đa số giao dịch lình xình khiến các chỉ số chính không thể bứt phá, chỉ giằng co, rung lắc nhẹ quanh tham chiếu. Chốt phiên, VN-Index tăng 2,05 điểm, lên mức 1.254,77 điểm.
Top 10 cổ phiếu trong danh mục của quỹ Pyn Elite hiện tại chủ yếu là Ngân hàng với tổng tỷ trọng lên tới gần 50% gồm STB tỷ trọng 18,7%; MBB 9,7%; TPB 9,4%; CTG 6,3%; HDB 5,5%...
Pyn Elite Fund dự phóng tăng trưởng lợi nhuận các doanh nghiệp niêm yết có thể đạt khoảng 20-30%. Đặc biệt, các ngân hàng được kỳ vọng sẽ có kết quả mạnh mẽ, vượt trung bình tăng trưởng lợi nhuận của toàn thị trường.
Quỹ Phần Lan dự phóng kết quả kinh doanh quý III các ngân hàng sẽ khả quan, vượt trung bình tăng trưởng toàn thị trường. Lợi nhuận của các ngân hàng trong 12 tháng tới cũng được đánh giá tương đối tích cực. Cổ phiếu ngân hàng đang mức định giá thấp so với tăng trưởng lợi nhuận và hệ số định giá lịch sử.
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục bán ròng hơn 380 tỷ đồng, trong đó đáng chú ý là cặp đôi lớn nhóm bán lẻ là tâm điểm giao dịch khi mua ròng MWG và bán ròng MSN với giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Công ty Cổ phần Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) cho rằng nhà đầu tư có thể áp dụng chiến lược mua bán linh hoạt 2 chiều (mua tại hỗ trợ/ bán tại kháng cự), kết hợp với việc tái cơ cấu và điều chỉnh tỷ trọng nắm giữ về mức cân bằng.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, nhiều khả năng quán tính lao dốc còn tiếp tục tạo áp lực lên tâm lý thị trường, trước khi có thể cho phản ứng hồi phục rõ nét hơn tại các vùng hỗ trợ...
Công ty chứng khoán dự báo có khả năng thị trường sẽ tiếp tục lùi bước trong phiên giao dịch tiếp theo và kiểm tra vùng hỗ trợ 1.240 – 1.250 điểm
Áp lực bán mạnh đến từ STB và VHM đã kích hoạt lệnh bán ở nhiều cổ phiếu lớn trên thị trường trong phiên 24/10.
Thị trường chứng khoán phiên 24/10 mở cửa tăng điểm nhẹ sau đà hồi phục bắt đầu từ chiều qua. VN-Index tăng hơn 3 điểm trong những phút đầu tiên với mức tăng tốt của MSN, VCB, VNM. Tuy nhiên, lực cầu yếu khiến chỉ số giảm dần và chốt phiên sáng với mức giảm hơn 3 điểm.
Trước áp lực bán tháo vào cuối phiên chiều, VN-Index đã chính thức thủng đáy ngắn hạn, rơi thẳng xuống 1.257 điểm. Trong đó, VHM của Vinhomes tiếp tục giảm mạnh 6,7% xuống còn 43.850 đồng/cổ phiếu, góp phần 'thổi bay' gần 4 điểm của VN-Index.
VN-Index đánh mất gần 13,5 điểm trong phiên hôm nay.
Thanh khoản thấp, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng. Các nhóm cổ phiếu trụ cột, vốn hóa lớn nhất thị trường như ngân hàng và bất động sản giảm sâu.
Nhà đầu tư thêm một phiên tỏ ra mất kiên nhẫn trong phiên chiều của ngày giao dịch và quyết tâm bán mạnh, với hai mã VHM và STB là tâm điểm, trong khi lực đỡ gần như không xuất hiện đã khiến VN-Index rơi về gần vùng 1.255 điểm.
Phiên giao dịch ngày 24/10, sau nửa đầu phiên sáng giằng co, áp lực bán gia tăng mạnh khiến thị trường chìm hẳn trong sắc đỏ, các chỉ số chính suy yếu vào lao dốc. Trong đó, hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn như: VHM, STB, TBB, VRE, VIC, TCB, VPB… giảm sâu. Chốt phiên, VN-Index giảm 13,49 điểm và xuống mức 1.257,41 điểm.
Dù doanh thu giảm mạnh nhưng nhờ giá cà phê tăng cao nên Cà phê Thắng Lợi vẫn báo lãi gấp 26,5 lần lên 31,8 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm.
Thị trường chứng khoán hôm nay (23/10) vẫn chứng kiến một phiên giao dịch với diễn biến giằng co và biến động trong biên độ hẹp. Mặc dù đến cuối phiên, VN-Index đã lội ngược dòng trở lại mốc 1.270,90 điểm nhưng thanh khoản lại ở mức thấp.
Phiên giao dịch ngày 23/10 khép lại với VN-Index tăng 1.01 điểm (0.08%), đạt 1,270.9 điểm, trong khi HNX-Index tăng 1 điểm (0.44%), lên 226.5 điểm.
Phiên giao dịch ngày 23/10, nhóm cổ phiếu bluechip giao dịch phân hóa cùng sự thận trọng của nhà đầu tư khiến các chỉ số chính chủ yếu giằng co trong biên độ hẹp quanh tham chiếu, thanh khoản đạt ở mức thấp. VN-Index may mắn lấy lại sắc xanh ở cuối phiên là nhờ các cổ phiếu lớn như: VIC, STB, TPB bứt phá. Chốt phiên, VN-Index tăng 1,01 điểm và lên mức 1.270,9 điểm.
Thị trường đang thiếu vắng động lực và thông tin hỗ trợ đủ mạnh để hình thành một xu hướng tăng ngắn hạn. Điều này ảnh hưởng nhất định đến tâm lý nhà đầu tư.
Trong đợt tái cơ cấu diễn ra vào đầu tháng 11/2024, dự kiến sẽ có tới 11 cổ phiếu bị các quỹ ETF bán ra với khối lượng lên đến hàng triệu đơn vị. Đáng chú ý, nhiều mã thuộc nhóm ngân hàng như TCB, OCB, ACB, MBB, MSB, HDB và TPB có thể góp mặt...
Nhóm bất động sản và công nghệ hút dòng tiền từ phiên sáng và tiếp tục diễn biến tích cực vào phiên chiều, đóng góp vào đà tăng của VN-Index trong phiên hôm nay 23/10.
Chốt phiên hôm nay (23/10), VN-Index tăng 1,01 điểm (+0,08%), lên 1.270,9 điểm với 204 mã tăng và 156 mã giảm.
Chỉ số VN-Index giảm điểm trong phần lớn thời gian giao dịch song đến cuối phiên tăng điểm trở lại nhờ lực cầu được cải thiện, đánh dấu phiên đầu tiên đi lên sau 3 phiên giảm liên tiếp.
Thanh khoản bất ngờ sụt giảm khá mạnh trong phiên chiều nhưng cổ phiếu đảo chiều phục hồi tốt hơn. Nếu không có sự kìm hãm của trụ lớn VHM thì VN-Index sẽ có được nhiều điểm hơn và tâm lý lan tỏa rộng hơn. Dù chỉ số có phiên trả điểm khá thất vọng nhưng cổ phiếu không yếu...
VN-Index tăng hơn 1 điểm trong phiên hôm nay, lên sát 1.271 điểm nhờ khối ngoại ngắt chuỗi bán ròng 8 phiên liên tiếp.
Trong phần lớn thời gian giao dịch, chỉ số VN-Index chìm trong sắc đỏ nhưng cuối phiên đã tăng điểm trở lại nhờ lực cầu được cải thiện. Điểm đáng chú ý trong phiên hôm nay là VHM khớp lệnh gần 1.600 tỷ đồng trong ngày đầu mua cổ phiếu quỹ.
Dù VHM bị chốt lời quay đầu điều chỉnh, lấy đi của VN-Index hơn 1,3 điểm, nhưng nhờ sự trợ giúp của một số bluechip khác, trong đó có VIC, nên thị trường vẫn hồi phục nhẹ sau phiên giảm mạnh chiều qua.
Thị trường chứng khoán ngày 22/10 ghi nhận phiên giao dịch biến động, khi lực bán dâng cao về cuối phiên khiến VN-Index tiếp tục 'rơi' khỏi mốc 1.270 điểm.
Tâm lý chán nản của nhà đầu tư đã đến đỉnh điểm sau khi thị trường mãi không thể vượt qua 1.300 điểm khiến nhà đầu tư quay ra bán tháo. 'Cú đạp' cuối phiên khiến VN-Index thủng 1.270 điểm với thanh khoản tăng vọt.
Áp lực bán gia tăng trong thời điểm thị trường vẫn thiếu vắng thông tin hỗ trợ mạnh, cùng những điểm tựa chính không xuất hiện đã khiến VN-Index có phiên giảm về 1.270 điểm.
Phiên giao dịch ngày 21/10, giao dịch khá ảm đạm do tâm lý thận trọng của nhà tư khiến thị trường giằng co, rung lắc nhẹ quanh tham chiếu trong phần lớn thời gian giao dịch. Về cuối phiên, áp lực bán gia tăng mạnh trong đó nhiều nhóm ngành như ngân hàng, chứng khoán, thép… lao dốc khiến các chỉ số chính đảo chiều chìm sâu trong sắc đỏ. Chốt phiên, VN-Index giảm 5,69 điểm, xuống mức 1.279,77 điểm.
Chiều nay mặc dù VHM tăng khỏe hơn buổi sáng nhưng điều đó vẫn là vô ích: Áp lực bán lan rộng khắp bảng điện đẩy hàng loạt cổ phiếu lớn khác giảm và kích hoạt đợt bán tháo. VN-Index giảm liên tục trong phiên chiều và đóng cửa ở mức thấp nhất...
Với việc tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn tăng đáng kể và dư địa cho vay còn lớn, lợi nhuận năm nay của Ngân hàng TPBank (mã cổ phiếu TPB) có thể đạt gần 6.000 tỷ đồng.
VN-Index hôm nay (18/10) để mất điểm trong những phút cuối phiên, bất chấp nỗ lực 'vượt đỉnh' kéo chỉ số của STB. Khép lại tuần giao dịch, khối ngoại có 5/5 phiên bán ròng.