Sau thời gian chững lại và đối mặt với nhiều thách thức, hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam đang có dấu hiệu bước vào chu kỳ tăng trưởng mới. Đặc biệt, với hành lang pháp lý mới, thị trường tài chính tiêu dùng được dự báo sẽ sôi động hơn trong thời gian tới.
Ngân hàng Nhà nước 4 lần tổ chức đấu thầu vàng miếng nhưng có tới 3 lần không thành công, trong khi đó giá vàng trong nước lập đỉnh mới.
Từ đầu tháng 5, đã có thêm một số ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động. Trong khi người có tiền đắn đo với việc gửi tiết kiệm kỳ hạn ngắn hay dài để được lợi, việc lãi suất huy động tăng khiến người vay lo lắng.
Năm 2024, định hướng tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống khoảng 15% và có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế. Tuy nhiên tín dụng tháng đầu năm có giảm nhẹ so với cuối năm ngoái. Đâu là nguyên nhân tín dụng giảm và cần có giải pháp nào để thúc đẩy tín dụng đạt mục tiêu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Phóng viên xin trích dẫn ý kiến của các ngân hàng xoay quanh vấn đề này.
Đề xuất phát triển mô hình ngân hàng mở, Tổng giám đốc TPBank Nguyễn Hưng phân tích: Mô hình này sẽ đặt khách hàng vào trung tâm, cung cấp dịch vụ tận nơi ngay trên các nền tảng đối tác như Fintech, thương mại điện tử, viễn thông...
Theo Chủ tịch TPBank Đỗ Minh Phú, nếu TPBank hoạt động thuận lợi, ngân hàng sẽ chia cổ tức cho cổ đông, tỉ lệ sẽ cân nhắc, nhưng tiền mặt sẽ chiếm đáng kể.
Nhu cầu vay vốn của nền kinh tế vẫn rất lớn, song cung - cầu đang có nhiều bất cập khiến tín dụng tăng chậm. Trong bối cảnh đó, nhiều ngân hàng tung ra các gói vay ưu đãi, nhằm thúc đẩy nhu cầu vốn của doanh nghiệp.