Qua 6 năm hoạt động thị trường chứng khoán phái sinh đã có bước tăng trưởng tương đối tốt và ổn định, giao dịch sôi động và thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư. Đồng thời, thị trường chứng khoán phái sinh được đánh giá là giải pháp hữu hiệu để giữ chân dòng tiền ở lại thị trường chứng khoán, tránh tình trạng nhà đầu tư rời khỏi thị trường khi thị trường cơ sở sụt giảm.
Sau 6 năm vận hành, thị trường chứng khoán phái sinh đã bộc lộ một số tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện 'lá chắn' pháp lý.
Bà Tạ Thanh Bình -Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường UBCKNN cho biết trong 6 năm vận hành, bên cạnh những kết quả đạt được thì thị trường chứng khoán phái sinh cũng bộc lộ một số hạn chế...
Thị trường chứng khoán phái sinh đã có bước tăng trưởng tương đối tốt và ổn định, giao dịch sôi động và thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư tham gia thị trường, góp phần hoàn thiện cấu trúc thị trường chứng khoán, thị trường tài chính Việt Nam.
Sáng ngày 24/11, tại Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp với Tạp chí Pháp luật và Phát triển, Báo Pháp luật Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý cho thị trường chứng khoán phái sinh'.
Thị trường chứng khoán phái sinh đã bước qua năm thứ 6 với nhiều kết quả đáng ghi nhận. Không chỉ có sự tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô và thanh khoản, thị trường chứng khoán phái sinh đang ngày càng thể hiện rõ vai trò vừa là công cụ phòng ngừa rủi ro, vừa là kênh đầu tư hấp dẫn.
Sau phiên giảm mạnh tuần trước, VN-Index giao dịch lình xình với các phiên tăng giảm đan xen, dòng tiền bỗng 'kém nhiệt tình' khiến thanh khoản bất ngờ xuống thấp đột ngột. Trong khi đó, thị trường chứng khoán phái sinh lại đang cho thấy sự sôi động trở lại.
Thị trường chứng khoán phái sinh đã từng bước trở thành công cụ phòng ngừa rủi ro cho nhà đầu tư, đặc biệt khi thị trường cơ sở giảm điểm mạnh.
Dự kiến ngày 19/7 tới, hệ thống hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ (TPDNRL) sẽ đi vào hoạt động.
Có 4 người quản lý tại HNX với mức lương bình quân trong năm qua là 62,25 triệu đồng/người/tháng, cao hơn 6,5 triệu đồng/người/tháng so với kế hoạch (kế hoạch 55,76 triệu đồng/người/tháng)...
Được ban hành 'đón trước' thị trường chứng khoán phái sinh gần 2 năm, Nghị định 42/2015/NĐ-CP ngày 5/5/2015 (Nghị định 42) về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh vừa được thay thế bằng Nghị định 158/2020/NĐ-CP (Nghị định 158) ngày 31/12/2020 với nhiều quy định mới đã 'gỡ khó' cho thị trường sau 3 năm vận hành...
Thống kê từ Sở GDCK Hà Nội (HNX) cho biết, trên thị trường chứng khoán (TTCK) phái sinh trong năm 2020, tổng hợp đồng tương lai chỉ số VN30 đạt 39.914.205 hợp đồng, tăng 79,91% so năm 2019, KLGD bình quân phiên đạt 158.390 hợp đồng, tăng 78,49% so năm 2019. Khối lượng mở OI đạt 40.339 hợp đồng vào ngày giao dịch cuối cùng của tháng 12, tăng 142,64% so OI tại thời điểm cuối năm 2019.
Sau quá trình tái cấu trúc, đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực góp phần vào việc ngày càng hoàn thiện cấu trúc thị trường, nâng cao hiệu quả hoạt động. Từ đó, góp phần hoàn thiện cơ cấu của thị trường tài chính và tạo ra một kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư phát triển, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước.
Sau 3 năm vận hành (10/8/2017 - 10/8/2020), thị trường chứng khoán phái sinh (TTCKPS) Việt Nam đã phát triển và có mức tăng trưởng ấn tượng, khẳng định vai trò là công cụ phòng ngừa rủi ro, góp phần ổn định thị trường chứng khoán cơ sở, hoàn thiện cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam.
So với các thị trường khu vực, trong giai đoạn phát triển ban đầu, thị trường chứng khoán phái sinh trong nước đã thể hiện sự lớn mạnh ngoài dự kiến. Dẫu vậy, để thị trường này sôi động và chuyên nghiệp hơn, vẫn còn nhiều điểm cần khắc phục.
Sau 3 năm khai trương hoạt động (10/8/2017 – 10/8/2020), thị trường chứng khoán phái sinh đã có sự phát triển nhanh chóng, vượt các kỳ vọng đặt ra, thể hiện rõ vai trò là công cụ phòng ngừa rủi ro, góp phần tích cực vào việc ổn định thị trường cơ sở.
Thông tin từ Sở GDCK Hà Nội (HNX), sau ba năm khai trương hoạt động, thị trường chứng khoán phái sinh đã phát triển nhanh chóng, vượt kỳ vọng, thể hiện vai trò là công cụ phòng ngừa rủi ro, góp phần tích cực vào ổn định thị trường cơ sở.
Dù thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận trong nhiều năm qua, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện để đẩy mạnh phát triển thị trường.
Việc miễn giảm 15 loại phí dịch vụ chứng khoán trước mắt sẽ làm giảm trực tiếp nguồn thu từ các đơn vị liên quan. Tuy nhiên, các đơn vị rất ủng hộ chủ trương trên và sẵn sàng giảm nguồn thu để hỗ trợ thị trường, giảm thiểu thiệt hại do tác động của dịch COVID-19.
Sở GDCK Hà Nội (HNX) vừa cho biết, số tài khoản giao dịch phái sinh, tại ngày 30-8, đạt 81.510 tài khoản, tăng 3,71% so tháng trước. Tỷ trọng giao dịch của nhà đầu tư cá nhân trong nước tháng này tăng nhẹ so tháng trước, chiếm 91,28% khối lượng giao dịch toàn thị trường.
Sau 2 năm chính thức vận hành (10/8/2017-10/8/2019), thị trường chứng khoán phái sinh (TTCKPS) Việt Nam đã có bước phát triển ấn tượng. Lãnh đạo Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX - đơn vị vận hành thị trường) cho biết, trong năm 2019 sẽ tiếp tục nghiên cứu để phát triển thêm các sản phẩm mới cho TTCKPS.
Các vấn đề liên quan đến tài khoản giao dịch và tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư chứng khoán phái sinh đã được quy định rõ tại văn bản hợp nhất số 08/VBHN-BTC ban hành ngày 14/4/2017 của Bộ Tài chính.