PETRONAS đã và đang nuôi dưỡng những tài năng thông qua các sáng kiến giáo dục và đào tạo mạnh mẽ, dành nguồn lực cho việc phát triển nguồn nhân lực của Malaysia…
Tổng thống Philippines Ferdinand R. Marcos Jr tuyên bố giáo viên sẽ nhận được nhiều quyền lợi và hỗ trợ cho sự phát triển nghề nghiệp từ chính phủ.
Công ty dầu khí quốc gia Petronas có các kế hoạch tích cực nhằm thúc đẩy khai thác dầu của đất nước và mở rộng sang những lĩnh vực năng lượng khác.
Malaysia đang rất chú trọng Giáo dục và Đào tạo Kỹ thuật và Dạy nghề và cho rằng hợp tác với Trung Quốc trong lĩnh vực này sẽ giúp mang lại nhiều cơ hội cho sinh viên Malaysia.
Nhóm EU cùng với sự tham gia của các nước thành viên Pháp, Đức, Ý, Đan Mạch và các định chế tài chính châu Âu hợp tác với nhau để hỗ trợ 15,5 tỷ Euro giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, dần loại bỏ các nguồn năng lượng hóa thạch, hướng tới phát triển các nguồn năng lượng tái tạo...
Chuyển đổi năng lượng là một nội dung cốt lõi và đầy hứa hẹn cho Việt Nam, theo Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Quan hệ Đối tác Quốc tế của Ủy ban châu Âu Myriam Ferran.
Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II là nơi đào tạo những cán bộ kỹ thuật cho cả nước, phát triển đội ngũ những người thợ trực tiếp đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hướng tới nền kinh tế tri thức.
Phía Nhật Bản nhấn mạnh lao động Việt Nam đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Nhật Bản. Trong khi đó Hàn Quốc muốn thực hiện một chương trình mới ưu tiên dành cho Việt Nam
Nền kinh tế Malaysia đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, khi lượng khách du lịch và hoạt động đầu tư bùng nổ; tuy nhiên, bên cạnh những tín hiệu lạc quan, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở thanh niên đang ngày càng trở nên đáng lo ngại. Điều này sẽ gia tăng nguy cơ bất ổn xã hội và cản trở tăng trưởng kinh tế.
Trẻ em gái ở khu vực châu Phi cận Sahara có nguy cơ bỏ học ở bậc trung học phổ thông (THPT) cao đáng kể. Số liệu thống kê cho thấy, hơn 19,3 triệu bé gái trong độ tuổi THPT đã nghỉ học. Với những em học đến THPT, việc học về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM) là không thể.
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh và xã hội tại khu vực phía Nam. Hiện trường đào tạo 6 chuyên ngành tiến sĩ, 16 chuyên ngành thạc sĩ và 47 chuyên ngành ĐH, với gần 12.000 học viên, sinh viên hiện đang theo học.
Dự án 'Chương trình đổi mới đào tạo nghề 2008' (gọi tắt TVET, thuộc Tổ chức hợp tác quốc tế Đức GIZ) do Chính phủ Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức tài trợ, được Trường Cao đẳng Nghề An Giang triển khai năm 2010. Đến nay, dự án mang đến những kết quả thiết thực: Chất lượng giáo dục, đào tạo của trường được nâng cao; sinh viên 'rộng cửa' tìm kiếm việc làm ở môi trường thuận lợi, trong đó có thị trường CHLB Đức…
Chiều 25/12, Trường Cao đẳng Nghề An Giang tiếp đoàn đại diện Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) và hiệu trưởng và phó hiệu trưởng các trường nghề đối tác, trưởng hợp phần và các cán bộ chương trình đổi mới sáng tạo nghề Việt Nam (TVET).
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2011), Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào đã đề ra đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng XHCN ngày càng hoàn thiện hơn. Đến Đại hội XI, Đảng NDCM Lào xác định 6 mục tiêu lớn trong phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2021-2025. Theo đó, trong bối cảnh nền kinh tế, chính trị thế giới và trong nước có nhiều biến động, đại dịch COVID-19 diễn ra trên diện rộng, Chính phủ Lào đã xây dựng và thực hiện nhiều chính sách nhằm phát triển đất nước, nổi bật là Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025. Những chủ trương, chính sách này khi đưa vào thực tiễn đã đạt được một số thành tựu nhất định.
Chia sẻ với phóng viên TBTCVN, ông Santiago AlonsoRodiguez - Tham tán thứ nhất, Trưởng phòng Hợp tác phát triển (Đại sứ quán Đức tại Việt Nam) cho rằng, chuyển dịch năng lượng công bằng sẽ đem tới những tác động tích cực cả về tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, tạo ra tác động tích cực đối với thị trường lao động. Cần có chính sách toàn diện, đi trước để đón đầu quá trình chuyển dịch việc làm để tạo ra nhiều việc làm xanh hơn.
Chuyển đổi kỹ thuật số được công nhận là yếu tố then chốt để phát triển bền vững. Giới trẻ hiện nay có những lợi thế đặc biệt khi lớn lên dưới ảnh hưởng phổ biến của Internet và các công nghệ thông tin hiện đại khác, đồng thời được coi là 'người bản địa kỹ thuật số', đi đầu trong đổi mới kỹ thuật số và có tinh thần làm nên những điều mới mẻ. Do đó, các nước trên thế giới đã có các chính sách và tổ chức nhiều chương trình nhằm hỗ trợ giới trẻ trong chuyển đổi số cũng như trang bị các kỹ năng số.
Chủ động liên kết, ký kết hợp tác đào tạo với nhiều doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh; cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng thí nghiệm, thực hành luôn được đầu tư, cải tiến, 100% sinh viên hệ cao đẳng, trên 90% sinh viên hệ trung cấp của trường đều có việc làm sau tốt nghiệp, đến nay, Trường cao đẳng Nghề Vĩnh Phúc (thành phố Vĩnh Yên) không chỉ là địa chỉ đào tạo nghề uy tín mà còn là nơi hiện thực hóa ước mơ học nghề cho học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT).
Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nguy cơ cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng, lần đầu tiên vấn đề an ninh lương thực và hiện đại hóa nông nghiệp được ưu tiên trong chương trình nghị sự của Hội nghị Bộ trưởng Lao động và việc làm ASEAN lần thứ 27 diễn ra tại Manila, Philippines từ ngày 25-29/10.
Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nguy cơ cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng, lần đầu tiên vấn đề an ninh lương thực và hiện đại hóa nông nghiệp được ưu tiên trong chương trình nghị sự của Hội nghị Bộ trưởng Lao động và việc làm ASEAN lần thứ 27 diễn ra tại Manila, Philippines từ ngày 25-29/10.
Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, chủ đề của Ngân sách 2023 là Tăng cường phục hồi, tạo điều kiện cải cách hướng tới khả năng phục hồi kinh tế xã hội bền vững của 'Gia đình Malaysia'.
Dự hội thảo về Dự án giáo dục và đào tạo nghề kỹ thuật TEAM, các nước thành viên tham dự sẽ trình bày báo cáo quốc gia đồng thời đề xuất các khuyến nghị về chính sách phù hợp với từng nước.
Ngày 16/3, Ủy ban ASEAN tại Canberra (ACC) đã có cuộc làm việc với Nhóm 8 trường Đại học lớn của Australia (Go8) về những cơ hội hợp tác giáo dục thực chất giữa các nước ASEAN và Australia, đặc biệt khi Australia và các nước ASEAN đều đã hoặc chuẩn bị sớm mở cửa biên giới khi đã kiểm soát tốt Covid-19.
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới thì trung tâm đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao là cần thiết.
Giáo dục và Đào tạo nghề (VET) hay Đào tạo Kỹ thuật và Dạy nghề (TVET) ở Malta hiện được chú trọng hơn bao giờ hết.
Ngày 9/7, tại cuộc họp Ủy ban hợp tác chung ASEAN-New Zealand (ANZJCC) lần thứ 9 được tổ chức theo hình thức trực tuyến, hai bên đã tái khẳng định cam kết tăng cường và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược ASEAN-New Zealand.
Hội nghị Cấp cao ASEAN-Mỹ lần thứ 8 diễn ra dưới hình thức trực tuyến và đã có nhiều phát biểu đề xuất các lĩnh vực hợp tác giữa hai bên.
Thủ tướng Thái Lan đề xuất ba lĩnh vực hợp tác mà ASEAN và Mỹ cần tăng cường là thúc đẩy an ninh sức khỏe cộng đồng; thúc đẩy phục hồi kinh tế toàn cầu và khu vực và thúc đẩy phát triển vốn con người.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hàn Quốc lần thứ 21 trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã gợi ý hai lĩnh vực chính trong hợp tác giữa hai bên là về sức khỏe cộng đồng và phục hồi kinh tế, cũng như cải thiện sinh kế của người dân.
Ngày 16/10, tại cuộc họp Ủy ban Hợp tác chung theo lĩnh vực ASEAN-Thụy Sỹ (AS-JSCC) lần thứ 5 được tổ chức theo hình thức trực tuyến, hai bên nhấn mạnh cam kết tăng cường quan hệ Đối tác Đối thoại theo lĩnh vực ASEAN-Thụy Sỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 16/10, tại cuộc họp Ủy ban hợp tác chung theo lĩnh vực ASEAN - Thụy Sĩ (AS-JSCC) lần thứ 5 được tổ chức theo hình thức trực tuyến, hai bên nhấn mạnh cam kết tăng cường quan hệ đối tác đối thoại theo lĩnh vực.
Thụy Sĩ đề cao các sáng kiến và giải pháp ứng phó kịp thời, hiệu quả của các nước ASEAN trong ứng phó với dịch, đang xem xét khả năng đóng góp cho Quỹ ASEAN ứng phó dịch khi được thành lập.
200 người thất nghiệp vì dịch Covid-19 sẽ được Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt - Đức Hà Tĩnh đào tạo nghề miễn phí, hỗ trợ ăn ở và giới thiệu việc làm.
Phái bộ Hàn Quốc tại Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phối hợp với Ban thư ký ASEAN, Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc vừa khởi động Dự án giáo dục và đào tạo nghề kỹ thuật (TEVT) ASEAN - Hàn Quốc (TEAM) dành cho các nước trong khu vực.
Dự án TEAM sẽ được triển khai trong ba năm tới với tổng kinh phí 6,9 triệu USD và 100 giảng viên, 400 học viên TVET của các nước ASEAN sẽ được mời tham gia các khóa đào tạo.
10 Đại sứ Kỹ năng nghề Việt Nam đầu tiên được công bố và ra mắt Trang thông tin điện tử Kynangnghe.gov.vn là những nội dung quan trọng tại Hội thảo 'Phát triển và công nhận trình độ kỹ năng nghề cho thanh niên trong thời kỳ mới'.
Năm 2020, Ngày Kỹ năng thanh niên thế giới lần thứ sáu diễn ra trong bối cảnh đầy thách thức của dịch Covid-19. Ưu tiên chính của hoạt động này là hướng tới tôn vinh lực lượng lao động trẻ.
Ngày 17/10, tại Đà Nẵng, đã diễn ra lễ khai mạc chương trình Hội nghị SEAMEO lần thứ 6 với chủ đề Mạng lưới trao đổi thực tập sinh ASEAN. Có 160 đại biểu đến từ 64 tổ chức giáo dục đăng ký tham gia. Đây là Hội nghị đầu tiên của SEAMEO diễn ra tại Việt Nam do Ban Thư ký SEAMEO phối hợp với trường ĐH Duy Tân tổ chức.
Bộ LĐ-TB&XH và Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc vùa ký kết Bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực lao động và việc làm.