Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi Cục Hàng hải VN, Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) về việc nghiên cứu quy hoạch các bến cảng, công trình phục vụ đóng mới, sửa chữa tàu trong quy hoạch kỹ thuật, chuyên ngành.
Theo báo cáo mới nhất, đến thời điểm này, thu ngân sách nhà nước vượt khoảng 8,12% dự toán. Đây là nỗ lực rất lớn của Bộ Tài chính trong bối cảnh vừa phải hỗ trợ cho doanh nghiệp, vừa tìm các giải pháp tăng thu về cho ngân sách.
Quản lý điều hành chính sách tài khóa mở rộng, hiệu quả; Chuyển đổi số, hướng tới nền tài chính thông minh; có nhiều giải pháp quản lý, giám sát kịp thời thị trường chứng khoán… là những sự kiện nổi bật của ngành Tài chính năm 2023.
10/39 dự án được hội đồng giám khảo chọn vào vòng chung kết cuộc thi Đổi mới sáng tạo ngành Thủy sản Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2023.
Nhìn lại một năm thực hiện phong trào 'Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí' của Hội Nhà báo tỉnh Sóc Trăng, có thể thấy những nỗ lực không nhỏ của các chi hội trực thuộc, các cơ quan báo chí, các hội viên, nhà báo trên địa bàn.
Thừa ủy quyền của Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Thị Thúy Ngần vừa ký Văn bản số 2205/TB-TTKQH thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023.
Nghị quyết 21-NQ/TW nêu rõ, công tác dân số cần chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu, phân bố, đặc biệt là chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo đảm phát triển nhanh, bền vững.
Nghị quyết 21-NQ/TW là bước ngoặt của chính sách dân số hay nói cách khác là một cuộc cách mạng về chính sách dân số ở Việt Nam. Do đó, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân để đưa Nghị quyết này tiếp tục đi sâu vào thực tiễn cuộc sống.
Hà Tĩnh đã nỗ lực thực hiện có hiệu quả các đề án về nâng cao chất lượng dân số, tập trung chuyển trọng tâm từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển theo tinh thần Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng về công tác dân số trong tình hình mới.
Chiều 29/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị trao Quyết định nghỉ chế độ đối với các Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII không tái cử khóa XIII.
Sau khi Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa 15 kết thúc, có nhiều ý kiến trao đổi xung quanh chủ trương của Nhà nước về giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường đại học công lập, để các trường chủ động trong hoạt động, cả về chuyên môn, học thuật, về bộ máy, cũng như quyền tự chủ trong việc tăng học phí.
Trong nhiệm kỳ Ðại hội XII, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã dành nhiều thời gian, công sức và lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt công tác xây dựng Ðảng, trong đó có công tác cán bộ.
Công tác phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ như liên tục đạt '3 giảm' (giảm số người nhiễm HIV mới phát hiện, giảm số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS và giảm số tử vong liên quan đến HIV/AIDS). Song thách thức và khó khăn vẫn hiện hữu, đòi hỏi chúng ta phải đặt ra những mục tiêu phù hợp và quyết tâm hoàn thành những mục tiêu đặt ra trong thời gian tới. Để thực hiện được các mục tiêu này, Cấp ủy và lãnh đạo Cục phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế đã lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ, đảng viên phát huy vai trò trách nhiệm trong việc tham mưu và thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị được giao.
Hội nghị đã thảo luận về các dự thảo báo cáo trình Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần XIII và báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII và một số báo cáo quan trọng khác.
Ngày 14-12, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc điều hành phiên khai mạc.
Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ thay mặt Bộ Chính trị điều hành chương trình ngày làm việc thứ nhất.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cho biết, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 14, Bộ Chính trị sẽ báo cáo Trung ương về kết quả việc chuẩn bị nhân sự Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII.
Tại Hội nghị lần 14, Trung ương sẽ giới thiệu nhân sự tham gia Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII; Dự thảo Quy chế bầu cử, Quy chế làm việc tại Đại hội XIII của Đảng; và một số vấn đề quan trọng khác.
Sáng 14/12, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII khai mạc trọng thể tại Trụ sở Trung ương Đảng, Hà Nội.
Mức sinh thấp kéo dài sẽ để lại nhiều hệ lụy như già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, ảnh hưởng đến an sinh xã hội,… Do đó cần vận động người dân cân bằng mức sinh để nuôi dạy con tốt.
Ngày hôm nay, 8/10/2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp về việc giới thiệu nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, nhân sự Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII và Bộ trưởng.
Hôm nay (6/10), bước sang ngày làm việc thứ hai Hội nghị thứ 13 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XII, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ thay mặt Bộ Chính trị điều hành chương trình Hội nghị.
Hôm nay (6/10), Hội nghị thứ 13 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII làm việc cả ngày tại hội trường dưới sự điều hành của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Bộ Chính trị điều hành chương trình Hội nghị.
Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã khai mạc sáng ngày 5/10/2020, tại Thủ đô Hà Nội.
Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã khai mạc sáng 5/10, tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị.
Sáng 5/10, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh nội dung trên khi lưu ý một số vấn đề quan trọng tại khai mạc Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.
Sáng 5/10, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị.
Sáng 5/10, Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII khai mạc trọng thể tại Trụ sở Trung ương Đảng, Hà Nội.
Hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về dân số và Ngày dân số Việt Nam 26-12, Chi cục DS-KHHGĐ sẽ có nhiều hoạt động truyền thông nhằm tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội về chuyển trọng tâm chính sách từ tập trung vào KHHGĐ sang giải quyết toàn diện các vấn đề quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số.
Sáng 28-11, Huyện ủy Vĩnh Lộc tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt học tập, quán triệt, triển khai các văn bản của Bộ Chính trị, Ban Bí thư TW Đảng khóa XII và các kế hoạch, triển khai thực hiện của Ban Thường vụ Huyện ủy.
Sáng 28-10, Tỉnh ủy tổ chức hội nghị trực tuyến thông báo kết quả Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa XII. Đồng chí Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì hội nghị.Các đồng chí trong Thường trực Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh; Ban Thường vụ, BCH Đảng bộ tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang tỉnh cùng 15 điểm cầu các huyện, thị, thành ủy trực thuộc tham dự hội nghị.
Sau 6 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, chiều 12-10, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.
Buổi sáng, BCH TW Đảng cùng các đại biểu làm việc tại hội trường, nghe báo cáo về công tác đối ngoại thời gian gần đây. Buổi chiều, BCH TW Đảng cùng các đại biểu họp phiên bế mạc tại hội trường.
Chiều 12/10/2019, Hội nghị lần thứ mười một Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII họp Phiên bế mạc tại Trụ sở Trung ương Đảng, Hà Nội.
Cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là chủ trương quan trọng giúp tái cơ cấu nền kinh tế, được kỳ vọng có tác động trực tiếp đến khu vực DNNN. Vậy nhưng, lộ trình này đang rất chậm trễ nên hiệu quả đạt được cũng rất thấp.
Việc nhiều khối tài sản trị giá hàng chục ngàn tỷ đồng đầu tư kém hiệu quả của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam - Vinashin (nay là Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy - SBIC) sau hơn 10 năm vẫn đang bị bỏ hoang, han rỉ, không chỉ tiếp tục gây lãng phí lớn, mà còn đi ngược với chủ trương tái cơ cấu quyết liệt mà Đảng và Nhà nước đề ra. Những thất bại cay đắng trong quá trình tái cơ cấu Vinashin - SBIC cần được nhận diện, rút kinh nghiệm và có cơ chế xử lý hữu hiệu để không phát sinh thêm những khối di căn tàn phá nền kinh tế, làm giảm sút niềm tin trong nhân dân, nhất là khi số lượng đại dự án thua lỗ lớn được hình thành giai đoạn trước đây cần giải phẫu vẫn còn nhiều.
Việc nhiều khối tài sản trị giá hàng chục ngàn tỷ đồng đầu tư kém hiệu quả của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam - Vinashin (nay là Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy - SBIC) sau hơn 10 năm vẫn đang bị bỏ hoang, han rỉ, không chỉ tiếp tục gây lãng phí lớn, mà còn đi ngược với chủ trương tái cơ cấu quyết liệt mà Đảng và Nhà nước đề ra. Những thất bại cay đắng trong quá trình tái cơ cấu Vinashin - SBIC cần được nhận diện, rút kinh nghiệm và có cơ chế xử lý hữu hiệu để không phát sinh thêm những khối di căn tàn phá nền kinh tế, làm giảm sút niềm tin trong nhân dân, nhất là khi số lượng đại dự án thua lỗ lớn được hình thành giai đoạn trước đây cần giải phẫu vẫn còn nhiều.