Kỳ 3: Giải bài toán nhân lực khi chuyển đổi công năng
Kỳ 2: Mạnh dạn chuyển đổi công năng trong tình hình mới
Bài 3: Giải bài toán nhân lực chuyển đổi công năng
Bài 2: Mạnh dạn chuyển đổi công năng trong tình hình mới
Trong điều kiện 'bình thường mới' thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, huyện Bến Lức, tỉnh Long An thành lập Trạm y tế lưu động (TYTLĐ), góp phần chăm sóc sức khỏe, điều trị cho công nhân, người lao động và người dân trên địa bàn bị nhiễm Covid-19. Trạm hoạt động với sự phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm giữa Trung tâm Y tế huyện, Ban Chỉ huy Quân sự huyện và Chi hội Doanh nhân trẻ huyện. Qua thời gian triển khai, mô hình đạt hiệu quả thiết thực, được chính quyền địa phương, người dân và doanh nghiệp (DN) đồng tình ủng hộ, đánh giá cao.
Bên cạnh các trạm y tế truyền thống, hiện trên địa bàn huyện Bàu Bàng có 10 TYTLĐ. Trong đó, có 7 TYTLĐ ở các xã, thị trấn và 3 TYTLĐ theo hình thức xã hội hóa. Hiện các trạm được trang bị đầy đủ máy đo nồng độ oxy trong máu (SpO2), bình oxy y tế, đồ bảo hộ, giường lưu bệnh, các túi thuốc theo đúng quy định… Về nhân lực, mỗi trạm có 5 người gồm 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng và 2 tình nguyện viên. Tình nguyện viên là những người ở địa phương, thông thạo và nắm rõ địa hình để hỗ trợ đội ngũ y bác sĩ tới nhà các F0 trong trường hợp khẩn cấp.
Với chức năng triển khai các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 tại cộng đồng, doanh nghiệp, trạm y tế lưu động (TYTLĐ) đã và đang là một trong những 'thành trì' vững chắc bảo vệ người dân. Hiện dịch Covid-19 được kiểm soát, các TYTLĐ vẫn duy trì để phản ứng nhanh trong các trường hợp cần thiết.
Những ngày tháng qua, Hà Nội cũng như cả nước đã trải qua biết bao gian nan, vất vả chống lại dịch Covid-19 khi đợt dịch thứ 4 bùng phát với sự xuất hiện của biến chủng Delta, Omicron...
Để giảm tải áp lực cho các cơ sở y tế, khi số lượng F0 vượt quá khả năng thu dung, điều trị, hiện nay, nhiều Trạm y tế lưu động (TYTLĐ) trên địa bàn tỉnh đã được ngành Y tế và các huyện, thành phố thành lập và đã có một số Trạm tại huyện Kim Sơn đi vào hoạt động, cho thấy bước đầu phát huy hiệu quả và phù hợp trong công tác phòng chống dịch COVID-19 thời điểm hiện nay.
Để giảm tải áp lực cho các cơ sở y tế, khi số lượng F0 vượt quá khả năng thu dung, điều trị, hiện nay các trạm y tế lưu động (TYTLĐ) trên địa bàn tỉnh đã được thành lập và sẵn sàng kích hoạt khi cần thiết.
Hiện nay, Hà Nội có khoảng 25.000 bệnh nhân F0 đang điều trị tại nhà và dự báo con số này sẽ tiếp tục tăng lên trong những ngày tới. Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Hà Nội luôn sẵn sàng ở mức cao nhất, chủ động nâng cao năng lực hệ thống y tế cơ sở, nỗ lực triển khai tiêm vaccine tại nhà cũng như điều trị F0 tại nhà một cách hiệu quả nhất.
Trước tình hình diễn biến phức tạp, khó lường của dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh, để chủ động trong việc triển khai thực hiện cách ly, theo dõi, điều trị F0 tại nhà, Sở Y tế vừa có văn bản số 3096/SYT-NVY&QLHN ngày 21/10/2021 về việc sẵn sàng kích hoạt, triển khai Trạm Y tế lưu động (TYTLĐ).
Sáng 20-10, ông Võ Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp với Sở Y tế về kế hoạch tiêm vắc xin; kết quả thực hiện trạm y tế lưu động; kế hoạch đáp ứng nhân lực y tế, sắp xếp các khu cách ly và xây dựng cơ sở y tế điều trị bệnh nhân tại các huyện, thị, thành phố. Tham dự cuộc họp có ông Nguyễn Lộc Hà, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Cuộc họp được kết nối trực tuyến với 9 huyện, thị thành phố trong tỉnh.
Hiệu quả chăm sóc, điều trị F0
* Hỗ trợ chăm sóc F0 điều trị tại nhà