Hội thảo khoa học Chiến thắng Trảng Bom (27-4-1975) trong Chiến dịch Hồ Chí Minh - ý nghĩa và bài học kinh nghiệm thu hút 100 tham luận của các đại biểu, nhân chứng trực tiếp tham gia trận đánh cách đây 49 năm. Tất cả đều khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của trận đánh đối với Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Chiến tranh đã dần lùi xa gần nửa thế kỉ, những người lính năm nào tuổi còn mười tám đôi mươi nay đã trở thành các ông, bà.
Cùng cảm nhận hào khí ngày 30/4/1975 qua loạt hiện vật lịch sử gắn với ngày trọng đại của dân tộc, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.
Dù có quân số lên tới 7000 chiếc, dàn xe tăng Trung Quốc vẫn bị cho là chỉ đông, chứ không thực sự mạnh, nhất là với kinh nghiệm thực chiến nghèo nàn của lực lượng này.
Trong quá trình chiến đấu và trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam, không ít những chiến thắng, những anh hùng đã ra đời và gắn liền với những chiến thắng đó là những vũ khí, phương tiện chiến đấu đã đi vào huyền thoại.
Là hai nền kinh tế hàng đầu thế giới cùng nằm trong khu vực Đông Bắc Á, nhưng Trung Quốc và Nhật Bản lại là đối thủ cạnh tranh gay gắt của nhau trên mọi phương diện từ quá khứ cho tới hiện tại.
Trong chiến tranh chống Mỹ, 2 chiếc xe tăng T-54B số hiệu 843 và T-59 số hiệu 390 thuộc biên chế Lữ đoàn Tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2, được coi là 'Bảo vật Quốc gia'. Sáng 30/4/1975, 2 xe tăng lần lượt húc đổ cổng phụ và cổng chính, tiến vào cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập. Cũng như xe tăng T-59 số hiệu 390, xe tăng T-54B số hiệu 843 đóng vai trò quan trọng trong thời khắc lịch sử quyết định của chiến dịch Hồ Chí Minh.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam hiện đang lưu giữ một hiện vật quý, ghi dấu chiến công của quân và dân ta trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đó là xe tăng T-54B đầu tiên húc vào Dinh Độc Lập mang số hiệu 843.
Những ngày đầu năm 1972, không khí chuẩn bị cho chiến dịch nóng lên từng giờ, ai cũng biết rằng chỉ ngày một ngày hai họ sẽ được tung vào cho những trận đánh mang tính quyết định.
Xe tăng T-59 do Trung Quốc sản xuất, mặc dù đã lạc hậu, nhưng vẫn chiếm số lượng lớn trong quân đội Trung Quốc và Triều Tiên; Pakistan là nước sử dụng T-59 lớn nhất bên ngoài Trung Quốc, với hơn một nghìn chiếc.
Iraq sử dụng khung gầm T-54 để phát triển xe tăng mới Al Kafil-1 và nhận được hỗ trợ kỹ thuật từ Trung Quốc; vậy tính năng của xe tăng Al Kafil-1 có gì nổi trội?
Nhìn chiếc xe tăng 915 lăn lộn xuống vực sâu không thấy đáy, ai trong đơn vị và cả các chiến sĩ công binh đều cho rằng kiểu gì cũng hỏng, còn người không chết cũng bị thương nặng.
Chiếc xe tăng số hiệu 390 đã húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập, mở đường cho đại quân ta tiến vào bắt sống nội các ngụy quyền Sài Gòn.