Tỷ lệ sinh đẻ thấp kỷ lục, quốc gia này chi 34 tỉ USD để khuyến khích người dân sinh con

Tỷ lệ sinh của Nhật Bản đã giảm xuống mức thấp mới trong năm thứ 8 liên tiếp vào năm 2023. Một quan chức chính phủ mô tả tình trạng này là nghiêm trọng và kêu gọi chính quyền làm mọi thứ có thể để đảo ngược xu hướng.

Đồng yên tiếp tục bị bán tháo, có phải vì sai lầm truyền thông của BOJ?

Tại họp chính sách tiền tệ vào tuần trước, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đưa ra quyết định giữ nguyên lãi suất. Điều này khiến đồng yên bị bán tháo mạnh hơn và liên tục lập đáy mới của hơn 3 thập kỷ trong những ngày gần đây...

Tại sao Nhật Bản chưa có động thái hỗ trợ đồng yen?

Việc đồng yen liên tục giảm xuống mức thấp lịch sử mới so với đồng USD đã làm xuất hiện nhiều đồn đoán rằng các cơ quan tài chính Nhật Bản có thể sẽ can thiệp vào thị trường tiền tệ bất cứ lúc nào.

Nhật Bản kỳ vọng gì vào trái phiếu chuyển đổi khí hậu?

Trái phiếu GX của Nhật Bản đang gặp thách thức để trở nên phổ biến bên ngoài Nhật Bản như một loại trái phiếu bền vững.

Chỉ số Nikkei 225 phá vỡ kỷ lục mọi thời đại

Trong phiên giao dịch 22/2, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản đã vượt lên mức cao kỷ lục ghi nhận ngay trước khi bong bóng tài sản của nước này vỡ vào đầu những năm 1990.

Nhật Bản tăng gấp đôi quỹ cứu trợ thiên tai khẩn cấp

Trong bối cảnh thời tiết giá rét ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân tại khu vực chịu ảnh hưởng của trận động đất nghiêm trọng vào đầu Năm mới 2024, ngày 16/1, Chính phủ Nhật Bản thông báo kế hoạch tăng gấp đôi quĩ cứu trợ thiên tai và các tình huống bất ngờ khác lên 6,8 tỉ USD.

Nhật Bản tiến hành những nỗ lực cuối cùng tìm kiếm người sống sót sau động đất

Binh sĩ, lính cứu hỏa và nhân viên cấp cứu đang tiến hành những nỗ lực cuối cùng nhằm giải cứu những người sống sót vẫn còn bị mắc kẹt trong đống đổ nát sau trận động đất ngày đầu năm mới ở phía tây bắc Nhật Bản, khiến ít nhất 81 người chết và khoảng 50 người khác vẫn đang mất tích, tính đến chiều ngày 4/1.

Nhật Bản chi mạnh tay 113 tỷ USD hỗ trợ người dân ứng phó lạm phát

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 2/11 cho biết chính phủ sẽ chi hơn 17 nghìn tỷ yên (113 tỷ USD) cho một gói biện pháp nhằm giảm bớt tác động kinh tế do lạm phát gia tăng, trong đó sẽ bao gồm cắt giảm thuế.

Nhật Bản công bố gói chi 113 tỷ USD để chống đỡ lạm phát

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hôm nay 2/11 cho biết chính phủ sẽ chi hơn 17.000 tỷ yên (113 tỷ USD) trong một gói chi tiêu nhằm giảm bớt tác động kinh tế từ lạm phát.

Nhật Bản công bố quỹ khẩn cấp 141 triệu USD hỗ trợ ngành hải sản

Hôm 4/9, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida công bố quỹ khẩn cấp trị giá 141 triệu USD nhằm giúp đỡ các nhà xuất khẩu hải sản nội địa bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm nhập khẩu từ phía Trung Quốc.

Ngành ngư nghiệp của Nhật Bản chới với sau lệnh cấm hải sản của Trung Quốc

Ngành đánh bắt và xuất khẩu hải sản của Nhật Bản đang bị ảnh hưởng do giá giảm và tình trạng bất ổn ngày càng tăng sau khi chính phủ Trung Quốc áp đặt lệnh cấm đối với các sản phẩm biển của nước này để đáp lại quyết định xả nước thải phóng xạ đã xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương.

Muối 'cháy hàng' ở Trung Quốc sau khi Nhật Bản xả nước nhiễm xạ từ nhà máy Fukushima

Các đơn vị bán lẻ trực tuyến ở nhiều nơi trên khắp Trung Quốc đã hết sạch muối sau khi Nhật Bản bắt đầu xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima.

Kinh tế Nhật Bản tăng tốc nhờ xuất khẩu và du khách quốc tế

Tăng trưởng GDP của Nhật Bản trong quí 2 tăng cao gấp đôi so với dự báo của các nhà kinh tế nhờ xuất khẩu mạnh mẽ và dòng du khách đổ vào nước này.

Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 'cực kỳ nhanh', những điều tốt đẹp sắp tới?

Ngày 15/8, Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố số liệu cho thấy, tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý II/2023 của nước này đạt 6%.

Phía sau động thái điều chỉnh chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản

Cách đây hơn 1 tuần, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) gây bất ngờ khi nâng trần biên độ dao động của lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm. Đâu là nguyên nhân phía sau động thái này?...

Số gia đình có con nhỏ tại Nhật Bản thấp kỷ lục

Mặc dù nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp để cải thiện tỷ lệ sinh, tình trạng thiếu trẻ em, thanh niên tại xứ sở mặt trời mọc vẫn ngày càng tệ hơn.

Nhật Bản thúc đẩy phát triển du lịch hướng tới tương lai: Việt Nam có thể học hỏi

Ngành khách sạn và du lịch của Nhật Bản đang phục hồi nhanh chóng sau khi mở cửa lại biên giới cho du khách nước ngoài và dỡ bỏ hạn chế sau Covid -19.

Thế hệ không tiền, không nhà, không con cái ở Nhật Bản

Sống trong 'thập kỷ mất mát' ở Nhật Bản, nhiều người thuộc thế Millennials bị mắc kẹt trong công việc bế tắc và kiên quyết không có con.

Nhật Bản tăng 42% giá điện sinh hoạt

Chính phủ Nhật Bản mới đây đã cho phép 7 công ty điện lực lớn của nước này tăng giá điện sinh hoạt từ ngày 1/6.

Quốc gia giàu nhất châu Á quyết định tăng giá điện sinh hoạt tới 42%

Dự kiến tiền điện trong tháng 6 của các hộ gia đình sẽ tăng từ 800 - 2.700 yen/một hộ.

Nhịp đập năng lượng ngày 14/6/2023

10 nhà máy điện tái tạo phát điện thương mại lên lưới quốc gia; Nga nối lại xuất khẩu dầu sang Triều Tiên; Nhật Bản tăng giá điện cao nhất lên tới 42%… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 14/6/2023.

Nhật Bản tăng giá điện cao nhất lên tới 42%

Chính phủ Nhật Bản đã cho phép 7 công ty điện lực lớn nhất cả nước tăng giá điện sinh hoạt kể từ tháng 6, động thái được cho sẽ làm gia tăng lạm phát tại nước này.

Nguy cơ Mỹ vỡ nợ phủ bóng hội nghị tài chính G7

Thế đối đầu ở Washington vì chuyện trần nợ của Mỹ phủ bóng hội nghị của các bộ trưởng tài chính Nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển (G7) tại Nhật Bản, khai mạc ngày 11/5, làm tăng lo ngại về nguy cơ suy thoái khi các ngân hàng trung ương đang tìm kiếm một cú hạ cánh mềm cho kinh tế toàn cầu.

Du lịch Nhật Bản kỳ vọng phục hồi hoàn toàn hậu Covid-19

Theo hãng thông tấn Kyodo, Nhật Bản sẽ chấm dứt tất cả các biện pháp phòng dịch Covid-19 tại biên giới vào đầu tháng sau. Điều này càng làm gia tăng hy vọng về sự phục hồi của lượng khách quốc tế đến Nhật Bản (khách inbound) về mức trước đại dịch và hơn thế nữa.

Nhật Bản nỗ lực 'hồi sinh' ngành du lịch hậu Covid-19

Kế hoạch chấm dứt các biện pháp kiểm soát biên giới liên quan đến dịch Covid-19 của Nhật Bản vào đầu tháng tới đang thúc đẩy hy vọng về đà phục hồi lượng khách du lịch trong nước mạnh mẽ hơn.

Du lịch trải nghiệm Nhật Bản thu hút du khách

Du lịch là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và đóng góp lớn cho kinh tế Nhật Bản. Một trong những bí quyết để ngành du lịch Nhật Bản luôn hấp dẫn là sự đa dạng từ những hình thức du lịch trải nghiệm phong phú.

Nhật Bản đón hơn 1,8 triệu lượt du khách quốc tế trong tháng 3

Số liệu do Tổng cục Du lịch Nhật Bản (JNTO) công bố ngày 19/4 cho thấy tổng lượng du khách nước ngoài đến quốc gia này trong tháng 3 vừa qua đạt hơn 1,8 triệu lượt.

Thế giới Thế giới Nhật Bản tiếp tục chi hơn 15 tỷ USD để xoa dịu tác động của lạm phát

Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Hirokazu Matsuno hôm qua (22/3) cho biết Chính phủ nước này sẽ phân bổ hơn 2.000 tỷ yên (15 tỷ USD) từ quỹ dự trữ trong ngân sách năm tài chính hiện tại sẽ kết thúc vào cuối tháng 3 này để thực hiện các bước đi nhằm giảm bớt tác động kinh tế do lạm phát gia tăng.

Các doanh nghiệp lớn Nhật Bản sắp công bố mức tăng lương cao nhất trong 25 năm

Các công ty lớn của Nhật Bản chuẩn bị đưa ra mức tăng lương cao nhất trong 25 năm trong năm nay, do lạm phát ở mức cao nhất trong 41 năm.

Chính sách tiền tệ của Nhật Bản sẽ theo hướng nào dưới thời lãnh đạo mới?

Nhật Bản đã quyết định đề cử ông Kazuo Ueda, nhà kinh tế học và cựu Ủy viên Hội đồng Chính sách Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ), làm lãnh đạo mới của BoJ.

Hút lao động trong 'bão' lạm phát

Từ trợ cấp lạm phát đến đào tạo lại kỹ năng cho người lao động, các công ty ở Nhật Bản đang nỗ lực giúp nhân viên chống lại 'cơn sốt' giá cả và khủng hoảng lao động.

Doanh nghiệp Nhật Bản giúp nhân viên chống chọi với 'bão giá'

Doanh nghiệp Nhật Bản đang tăng cường nỗ lực giúp nhân viên chống chọi 'bão giá' bằng các biện pháp như tăng lương, trợ cấp lạm phát và cả đào tạo lại kỹ năng trong bối cảnh lao động khan hiếm.

Nhiều nước châu Á mở cửa đón khách Trung Quốc

Nhiều quốc gia Châu Á đã sẵn sàng đón khách du lịch Trung Quốc trở lại sau khi nước này nới lỏng xuất nhập cảnh. Thị trường Trung Quốc mang lại nguồn thu chiếm 20% doanh thu du lịch toàn cầu, vì thế sự trở lại của du khách Trung Quốc mang theo nhiều kỳ vọng.

Nhật Bản mở cửa đón khách: Triển vọng phục hồi đối mặt hàng loạt khó khăn

Khi Nhật Bản mở cửa đón du khách trong tuần này sau hơn hai năm chịu ảnh hưởng của đại dịch, triển vọng phục hồi du lịch đang đối mặt với những khó khăn về việc nhiều cửa hàng còn đóng cửa và tình trạng thiếu nhân lực khách sạn.

Các ngân hàng trung ương châu Á quay cuồng đối phó với hậu quả sau thời kỳ tiền rẻ

Các chính phủ đang phải vật lộn với lạm phát, hỗn loạn tiền tệ và các công ty yếu kém sau gói cứu trợ lớn nhất từ trước đến nay.

Những người Nhật đã thắt lưng buộc bụng nay còn phải tiết kiệm hơn

Ở quốc gia từng tự hào có tầng lớp trung lưu phổ biến như Nhật Bản, tỷ lệ lạm phát gần đây đang ngấu nghiến thu nhập của các hộ gia đình.

Việc làm tăng cao trong bối cảnh kinh tế suy giảm: liệu có là xu hướng toàn cầu?

Tăng trưởng kinh tế ở các nước từ Đức cho đến Nhật Bản đang chậm lại hoặc chuyển sang suy giảm nhưng thị trường việc làm của họ vẫn bị thiếu lao động đến mức căng thẳng nhất trong lịch sử. Các nhà kinh tế nhận định đây là hiện tượng đang ngày càng phổ biến khi các nền kinh tế phát triển đối mặt với dân số già hóa và tăng trưởng dân nhập cư tương đối thấp, những yếu tố trở nên rõ rệt hơn trong đại dịch Covid-19.

Viễn cảnh trừng phạt vĩnh viễn năng lượng Nga ảnh hưởng thế nào đến EU?

Khi đem 'các biện pháp trừng phạt vĩnh viễn' đối với năng lượng Nga và phụ thuộc năng lượng Nga của châu Âu lên bàn cân ắt hẳn sẽ không tương xứng, nhiều người cho rằng áp đặt trừng phạt sẽ chỉ 'lợi bất cập hại' cho EU.

Nỗ lực tung 'mưa' trừng phạt lên Nga, EU không khỏi ướt

Các nhà phân tích dự đoán, những nỗ lực của Liên minh châu Âu (EU) trong việc thay thế nhập khẩu khí đốt của Nga trong năm nay có thể gây thêm áp lực lên các nền kinh tế khu vực.

Vì sao Nga cáo buộc phương Tây gây ra 'vỡ nợ nhân tạo'?

Tình hình của Nga rất khác so với các nước trên thế giới đã tuyên bố vỡ nợ, bởi giới chức Nga khẳng định 'có đủ tiền và thiện chí chi trả' song vấp phải các lệnh trừng phạt.