Trong hội nghị đối thoại chính sách diễn ra mới đây tại TP. Hồ Chí Minh, nhiều doanh nghiệp FDI đã thẳng thắn bày tỏ lo ngại về việc chậm hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) của các cơ quan thuế. Điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến dòng tiền và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày 18-9, UBND TPHCM phối hợp Liên minh diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) tổ chức chương trình đối thoại chính sách năm 2024 với chủ đề 'Tạo động lực cho tăng trưởng bền vững: Tối ưu hóa kinh tế, công nghệ và năng lượng'.
Chương trình đối thoại với nhà đầu tư nước ngoài diễn ra trong thời điểm quan trọng của những thay đổi toàn cầu trong công nghệ, năng lượng hệ sinh thái kinh tế, giải pháp sáng tạo và chính sách hiệu quả.
Ngay sau khi Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2023 khép lại, Bộ KH-ĐT tổ chức cuộc tọa đàm về thuế suất tối thiểu toàn cầu. Trong tình hình kinh tế hiện nay, cần sớm có chính sách để hài hòa lợi ích về vấn đề này.
Bộ Tài chính cho biết, từ nay đến năm 2027 sẽ rà soát sửa đổi 10 luật thuế. Riêng trong năm 2023 - 2024, Bộ sẽ xây dựng Luật sửa đổi bổ sung các Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ông Takahisa Onose - nhóm Công tác thuế và hải quan đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính cần xem xét các giải pháp để thúc đẩy việc nội luật hóa thuế suất tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam và có các phương án hỗ trợ cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài bị ảnh hưởng.
Với việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu vào 2024, Bộ Tài chính cho đây là vấn đề quan trọng với Việt Nam. Thủ tướng đã thành lập tổ công tác đặc biệt về vấn đề này.
Ông Takahisa Onose, Trưởng ban Tài chính - Thuế - Hải quan của JCCI, kỳ vọng Chính phủ mới của Việt Nam sẽ tạo nên 'bước nhảy vọt' về chính sách thu hút FDI trong 5 năm tới.