Nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện các Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản vừa tìm thấy đột biến gene mới trên muỗi Aedes aegypti gây bệnh sốt xuất huyết, có khả năng cao kháng hóa chất diệt côn trùng thông thường.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, trong nhiều năm qua, hợp tác trong lĩnh vực y tế giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản đang có những bước phát triển tốt đẹp không ngừng. Có rất nhiều hoạt động hợp tác về y tế đã trở thành biểu tượng trong quan hệ hợp tác giữa hai bên...
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã sa thải giám đốc khu vực Tây Thái Bình Dương sau khi ông này bị cáo buộc có hành vi phân biệt chủng tộc, quấy rối và vô đạo đức, AP đưa tin.
Phó Tổng giám đốc WHO Zsuzsanna Jakab được điều động tạm thời đảm nhiệm vị trí của ông Takeshi Kasai.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 30/8 thông báo đã thay thế giám đốc WHO khu vực Tây Thái Bình Dương do ông này đã bị các nhân viên cáo buộc về hành vi lạm dụng, phân biệt chủng tộc và cửa quyền.
Ngày 15/7, tại Phủ Chủ tịch, tiếp Tiến sỹ Takeshi Kasai, Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân khẳng định, Việt Nam hết sức coi trọng quan hệ hợp tác với WHO; đồng thời cảm ơn WHO, Văn phòng WHO khu vực Tây Thái Bình Dương và Văn phòng WHO tại Việt Nam đã hỗ trợ quan trọng cho sự phát triển của ngành Y tế Việt Nam trong suốt thời gian qua, đặc biệt trong đợt phòng, chống dịch COVID-19.
Sáng 15/7, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiếp Tiến sỹ Takeshi Kasai, Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương.
Sáng 11/7, đồng chí Giàng Thị Dung, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tiếp xã giao ông Takeshi Kasai, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương.
Sáng 8/4, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long có buổi điện đàm với Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương, TS Takeshi Kasai.
Tại buổi điện đàm với Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam, Giám đốc WHO khu vực Tây Thái Bình Dương đánh giá cao những kết quả Việt Nam đã đạt được trong thực hiện chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19...
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết họ đang theo dõi các biến thể Covid-19 tái tổ hợp, bao gồm cả Omicron XE có khả năng lây truyền cao hơn một chút so với Omicron XD.
Kể từ mũi vaccine Covid-19 đầu tiên tiêm cho cán bộ y tế ở Hải Dương, đến nay, Việt Nam đã tiêm được hơn 200 triệu liều và nằm trong top quốc gia có tỷ lệ bao phủ vaccine cao.
Một số nhân viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương cáo buộc lãnh đạo của họ có hành vi lạm quyền và thường xuyên thể hiện phân biệt chủng tộc.
Trong các ngày 12,13/1/2021, ông Takeshi Kasai - Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương, ông Kidong Park - Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã đến làm việc với ngành y tế Yên Bái.
Bộ Y tế cho biết, đến nay hơn 1,66 triệu ca mắc COVID-19 ở nước ta đã khỏi bệnh; Việt Nam đã ghi nhận 50 ca COVID-19 nhiễm biến chủng Omicron tại 9 tỉnh, thành; TP HCM tiếp tục đi 'từng ngõ, gõ từng nhà' tư vấn, thuyết phục người có nguy cơ tiêm vaccine tại nhà...
Trong hai ngày 12-13/1, ông Takeshi Kasai - Giám đốc WHO khu vực Tây Thái Bình Dương và ông Kidong Park - Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam cùng Đoàn công tác Bộ Y tế do Thứ trưởng Trần Văn Thuấn dẫn đầu đã thăm, làm việc tại xã Đại Sơn, huyện Văn Yên (Yên Bái) về công tác tiêm vaccine phòng COVID-19 và sức khỏe học đường.
WHO ấn tượng với tỷ lệ bao phủ vaccine COVID-19, cũng như nỗ lực tiêm chủng cho những người dễ tổn thương và ở các khu vực khó khăn, khó tiếp cận tại Việt Nam.
Ngày 11-1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc với ông Takeshi Kasai, Giám đốc khu vực Tây Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Cùng dự có ông Kidong Park, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam.
Ngày 11/1, Bộ Y tế yêu cầu các tỉnh, thành phố tăng cường chỉ đạo việc đẩy nhanh hơn nữa tiến độ tiêm vắc xin phòng COVID-19.
Chiều ngày 11/01/2022, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh đã có buổi tiếp thân mật ông Takeshi Kasai, Giám đốc khu vực Tây Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Thủ tướng đề nghị WHO và cá nhân ông Takeshi Kasai tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về vaccine phòng COVID-19, thuốc điều trị, nhất là trong nghiên cứu, sản xuất và các thủ tục công nhận vaccine trong nước để Việt Nam có thể sớm tự chủ về nguồn cung.
Sau Hà Nội, các tỉnh, thành có trên 500 ca mắc mới gồm: Khánh Hòa (782), Cà Mau (762), Bình Định (671), Bình Phước (667), TP.HCM (558), Đà Nẵng (543), Hải Phòng (514).
Sáng ngày 11/1, tại buổi làm việc với ông Takeshi Kasai, Giám đốc khu vực Tây Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam rất coi trọng quan hệ hợp tác với WHO...
Thủ tướng Phạm Minh Chính sáng nay (11/1) đã có buổi làm việc với ông Takeshi Kasai, Giám đốc khu vực Tây Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Làm việc với đại diện của WHO, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, mặc dù còn nhiều khó khăn, Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục kiên định thực hiện chiến lược 'thích ứng linh hoạt, hiệu quả với COVID-19'; phấn đấu năm 2022 là năm chiến thắng dịch bệnh, phục hồi và phát triển KT-XH.
Sáng 11/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc với ông Takeshi Kasai, Giám đốc khu vực Tây Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Cùng dự có ông Kidong Park, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam.
Sáng 11/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Takeshi Kasai, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khu vực Tây Thái Bình Dương.
Theo ông Nikiforov, biến thể Omicron có thể khiến virus SARS-CoV-2 trở thành một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp theo mùa thông thường.
Biến thể virus SARS CoV-2 mang tên Omicron, đang lan nhanh ra khắp thế giới bất chấp các biện pháp ngăn chặn và ứng phó ban đầu của các quốc gia.
Trưởng nhóm khoa học của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bà Soumya Swaminathan, nói rằng người dân cần thận trọng song không nên hoảng sợ quá mức trước sự xuất hiện của biến thể Omicron.
WHO khuyến nghị các nước cần củng cố năng lực hệ thống y tế và tiêm phòng vaccine để chuẩn bị ứng phó với đợt dịch mới do biến thể Omicron gây ra, chứ không nên chỉ dựa vào các biện pháp kiểm soát biên giới.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 660.805 trường hợp mắc COVID-19 và 7.030 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 265 triệu ca, trong đó trên 5,25 triệu người không qua khỏi.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị các nước đẩy mạnh tiêm chủng, giám sát phát hiện sớm và điều trị F0, điều chỉnh chiến lược chống dịch phù hợp thực tế.
Hãng tin AFP ngày 3-12 dẫn lời Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương - ông Takeshi Kasai khuyến cáo rằng các quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần nhanh chóng củng cố năng lực y tế trước tình hình biến thể Omicron đang lây lan mạnh.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 3/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 264.693.896 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.253.868 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi là 238.666.414 người.
Ngày 3/12, bà Soumya Swaminathan, nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi người dân không nên lo lắng quá mức trước sự xuất hiện của biến thể Omicron.
WHO kêu gọi châu Á - Thái Bình Dương tăng cường năng lực chăm sóc sức khỏe, tiêm đầy đủ cho người dân để chuẩn bị cho làn sóng COVID-19 mới do Omicron gây ra.
Ngày 3/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương cần tăng cường năng lực chăm sóc sức khỏe và tiêm chủng đầy đủ cho người dân để chuẩn bị cho sự gia tăng các ca mắc COVID-19 khi biến thể Omicron lây lan trên toàn cầu bất chấp việc hạn chế đi lại.