Cuộc xung đột kéo dài tại Sudan đã dẫn tới một trong những cuộc khủng hoảng di dân lớn nhất và cấp bách nhất thế giới, với hơn 11 triệu người phải rời bỏ nhà cửa, cả trong nước và xuyên biên giới, trong khi hàng triệu người khác, nhất là trẻ em, bị đẩy vào tình trạng dễ bị tổn thương ở mức độ cao. Quốc gia Ðông Phi đang bị đẩy đến bờ vực nạn đói, khiến Liên hợp quốc phải kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' này.
Một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' ở Sudan, nơi xung đột trong hơn một năm rưỡi qua đã đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực nạn đói.
LHQ kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý đến Sudan, nơi 8,5 triệu người đang sống trong tình trạng mất an ninh lương thực ở mức khẩn cấp và 775.000 người khác phải đối mặt với tình trạng gần như nạn đói.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' ở Sudan, nơi xung đột trong hơn một năm rưỡi qua đã đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực nạn đói.
Hơn 400.000 trẻ em ở Lebanon đã phải sơ tán trong ba tuần qua, một quan chức cấp cao của tổ chức UNICEF thuộc Liên hợp quốc cảnh báo vào thứ Hai, lo ngại về một 'thế hệ mất mát' trong một đất nước nhỏ bé đang phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng và giờ đây lại bị cuốn vào chiến tranh.
Ngày 19/9, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, đợt thứ 2 của chiến dịch tiêm chủng nhằm bảo vệ 640 nghìn trẻ em ở Dải Gaza khỏi bệnh bại liệt sẽ được bổ sung thêm vi chất dinh dưỡng, đồng thời tiến hành sàng lọc dinh dưỡng cho các em.
Ngày 19/9, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) thông báo cùng với đợt tiêm phòng bại liệt lần thứ hai nhằm bảo vệ 640.000 trẻ em ở Dải Gaza, cơ quan này cũng sẽ cung cấp vitamin và khoáng chất thiết yếu, đồng thời sàng lọc dinh dưỡng cho trẻ tại đây.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới lần thứ 77 (WHA 77) tại Thụy Sĩ từ ngày 27/5-31/5, đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương làm trưởng đoàn tiếp tục tham gia phiên toàn thể cùng các phiên họp của Ủy ban A và Ủy ban B trong khuôn khổ WHA 77.
Ngày 19/2, các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) cùng cảnh báo số ca tử vong ở trẻ em Gaza có thể tăng mạnh do thiếu thực phẩm, dưỡng chất và dịch bệnh lây lan mạnh.
Khoảng một triệu trẻ em dưới 5 tuổi ở Mali phải đối mặt với tình trạng suy dinh dưỡng cấp tính vào cuối năm nay nếu không nhận được viện trợ kịp thời.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, các quan chức cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 5/8 đã kêu gọi tăng cường tài trợ để giúp đỡ khoảng 14 triệu trẻ em ở Sudan trong bối cảnh giao tranh giữa quân đội Sudan và nhóm bán quân sự Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đã vượt qua mốc 100 ngày.
Liên hợp quốc đã kêu gọi tài trợ để hỗ trợ cuộc sống của trẻ em và thanh thiếu niên ở Sudan - chiếm 70% dân số vốn đang bị xung đột đe dọa nghiêm trọng.
Ngày 19/1, Sudan thông báo Liên hợp quốc (LHQ) đã đồng ý thay thế hàng nghìn binh sĩ Ethiopia trong Phái bộ an ninh lâm thời của LHQ tại Abyei (UNISFA) bằng các lực lượng khác của tổ chức này.
Theo Giám đốc UNICEF, hầu hết các trường hợp vi phạm xảy ra đối với các bé trai vị thành niên, trong đó nhiều bé trai và bé gái khoảng 12 tuổi đã bị giam giữ.
Bị đất nước bỏ quên vì có bố mẹ đi theo IS, hàng nghìn đứa trẻ tại khu trại al-Hol ở Syria có nguy cơ trở thành thế hệ tiếp theo của phiến quân Hồi giáo cực đoan.
Thiếu thốn cơ sở vật chất, thiếu điều kiện học hành và thiếu cả sự quan tâm của cộng đồng có thể khiến những đứa trẻ sống trong trại al-Hol ở Syria ngày càng ngấm sâu hơn tư tưởng của IS.
Theo AP ngày 11-3, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, cuộc nội chiến kéo dài 10 năm tại Syria đã khiến gần 12.000 trẻ em thiệt mạng hoặc bị thương và buộc hàng triệu trường hợp khác phải nghỉ học. Thực trạng này có thể để lại nhiều hậu quả trong những năm tới tại quốc gia vùng Trung Đông.
UNICEF kêu gọi các nước trên thế giới đóng góp 2,5 tỷ USD cứu trợ hơn 39 triệu trẻ em tại các nước Trung Đông và Bắc Phi đang là nạn nhân của chiến tranh, nghèo đói và đại dịch COVID-19.
UNICEF cho biết việc hạn chế đi lại và đóng cửa trường học đã có tác động nghiêm trọng đến thói quen hằng ngày, tương tác xã hội của trẻ và cuối cùng là sức khỏe tinh thần của chúng.
Hàng triệu trẻ em Trung Đông sẽ trở nên nghèo khó hơn khi những người chăm sóc chúng bị mất việc làm vì biện pháp phong tỏa trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2 trên toàn khu vực, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) cho biết.