Đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam: kỳ vọng sáng cho tương lai

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thống nhất chủ trương đầu tư toàn tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và hiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đang được Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) hoàn tất, chuẩn bị trình tự, hồ sơ thủ tục để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến vào kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XV. Đây có thể được coi là 'thời khắc lịch sử' quyết định Việt Nam chính thức bước vào thập niên đường sắt cao tốc. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam khi được xây dựng và đưa vào khai thác sẽ đem lại nhiều lợi ích to lớn, cả về kinh tế, xã hội, môi trường…

20 nhà ga được đề xuất của đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành là những nhà ga nào?

Bộ Giao thông vận tải đã đề nghị 2 địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và các đơn vị liên quan tham gia ý kiến đối với báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành do liên danh đơn vị tư vấn Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI); Công ty CP Tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam (TEDI SOUTH) lập.

Vì sao đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam 'đi vòng' qua Nam Định?

Tuyến đường sắt Bắc - Nam đặt nhà ga 'vòng' qua Nam Định đã được nghiên cứu kỹ càng theo cách 'thẳng nhất có thể', nhằm kết nối hành lang Bắc - Nam với khu vực Đồng bằng sông Hồng.

Vị trí 12 nhà ga của tuyến đường sắt Thủ Thiêm – Long Thành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành có chiều dài 41,83km, trong đó, đoạn qua TPHCM dài hơn 11,7km và qua Đồng Nai dài hơn 30km. Trên toàn tuyến, xây dựng 20 nhà ga bao gồm 16 ga trên cao và 4 ga ngầm.

Đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành qua Đồng Nai sẽ có 12 nhà ga

Theo đề xuất, đoạn đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành qua tỉnh Đồng Nai sẽ có 12 ga gồm 8 ga trên cao và 4 ga ngầm đặt ở hai huyện Nhơn Trạch, Long Thành.

12 nhà ga đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành qua Đồng Nai được đề xuất xây dựng ở những vị trí nào?

Bộ Giao thông vận tải đã đề nghị 2 địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và các đơn vị liên quan tham gia ý kiến đối với báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành do liên danh đơn vị tư vấn Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI); Công ty CP Tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam (TEDI SOUTH) lập.

Thời điểm vàng xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Thế và lực của Việt Nam vào năm 2027 - thời điểm dự kiến triển khai xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là đủ để triển khai đồng bộ siêu công trình hạ tầng giao thông này.

Tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ hơn 9 tỷ USD sẽ khởi công trước năm 2030

Dự kiến, tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ sẽ giúp vận chuyển khoảng 26 triệu tấn hàng hóa và 18 triệu hành khách mỗi năm.

Hình hài đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành

Bộ Giao thông vận tải đã đề nghị Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và các đơn vị liên quan tham gia ý kiến đối với Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành do liên danh đơn vị tư vấn Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI); Công ty CP Tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam (TEDI SOUTH) lập.

Con đường góp phần để dân tộc vươn mình

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, biểu tượng công trình thế kỷ, có ý nghĩa chiến lược trong tiến trình đưa đất nước tiến lên hiện đại nhưng quá trình nghiên cứu, thực thi lại khá trắc trở khi có tới gần 20 năm 'thai nghén' với rất nhiều thăng trầm. Tới nay, có thể coi là thời điểm chín muồi để thúc đẩy dự án sớm triển khai trên thực tế.

Dự kiến hướng tuyến, nhà ga đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành

Dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành dài 41,8km, tốc độ thiết kế 120km/h…

Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam: Chỉ bàn làm, không bàn lùi!

Thủ tướng nhấn mạnh dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam có ý nghĩa quan trọng. Do đó, quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, 'chỉ bàn làm, không bàn lùi', phân công 'rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian thực hiện, rõ hiệu quả, rõ sản phẩm'.

Thủ tướng Chính phủ chủ trì họp bàn Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam và đường sắt kết nối với Trung Quốc

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam và các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển đất nước ta.

Vị trí dự kiến đặt 23 ga hành khách của tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam

23 ga hành khách dự kiến bố trí trên tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam phù hợp với hiện trạng, quy hoạch phát triển của địa phương; đặt tại khu vực trung tâm kinh tế, chính trị các địa phương, tiếp cận khu vực trung tâm đô thị, khu vực quy hoạch có tiềm năng tạo ra không gian phát triển mới, khai thác có hiệu quả nguồn lực quỹ đất.

Danh sách 28 ga dự kiến đường sắt cao tốc Bắc Nam đi qua

Với điểm bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và điểm cuối là ga Thủ Thiêm (TP HCM), dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam dự kiến chạy qua 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa trên địa bàn 20 tỉnh, thành phố...

HIỆN THỰC HÓA ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC BẮC - NAM: Đủ tiềm lực 'làm một lần'

Việt Nam có khả năng cân đối 67,34 tỉ USD để cùng lúc đầu tư cho toàn tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, rút ngắn tiến độ 5 năm, hoàn thành vào năm 2035

Vị trí 26 nhà ga được đề xuất trên tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam

Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất với chiều dài 1.541 km, đi qua 20 tỉnh thành và khi hoàn thiện sẽ mang lại sự kết nối thuận tiện từ Hà Nội đến TP HCM.

Đường sắt cao tốc Bắc-Nam giúp giảm chi phí logistic, tạo cú hích tăng trưởng

Việc hình thành đường sắt cao tốc Bắc- Nam sẽ góp phần giảm thiểu chi phí logistic tại Việt Nam, phát triển kinh tế xã hội, rút ngắn thời gian đi lại của người dân từ đó tạo cú hích tăng trưởng.

Ga tàu hỏa Bình Triệu được quy hoạch thành ga metro

Tại tờ trình mới nhất của Ủy ban nhân dân TP.HCM về thẩm định, phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 gửi Bộ Xây dựng, lãnh đạo Thành phố cho biết vẫn giữ nguyên quy mô quy hoạch ga (đường sắt) Bình Triệu để làm ga metro, depot metro...

Dự kiến các ga có tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đi qua

Với điểm bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và điểm cuối là ga Thủ Thiêm (TPHCM). Dự án đường cao tốc Bắc Nam dự kiến sẽ chạy qua hai mươi tỉnh thành với 26 ga, tổng chiều dài 1541 km.

Đề xuất 23 ga hành khách trên tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam dự kiến đi qua 20 tỉnh, thành phố với tổng chiều dài khoảng 1.541 km, bao gồm 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.

Hé lộ thông số Dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành trị giá 3,45 tỷ USD

Tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành được đề xuất xây dựng theo tiêu chuẩn đường đôi, khổ 1435 mm, điện khí hóa, với tổng chiều dài chính tuyến 41,83 km, có tốc độ thiết kế 120 km/h trên chính tuyến (90 km/h trong hầm).

Dự kiến đường sắt cao tốc Bắc - Nam trị giá 67 tỷ USD qua Đồng Nai sẽ đặt ga hành khách tại trung tâm Sân bay Long Thành

Liên danh tư vấn TEDI - TRICC - TEDI SOUTH đã có báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

HIỆN THỰC HÓA ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC BẮC - NAM (*): Thời điểm đã chín muồi

Lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải khẳng định ở vị thế và tiềm lực của Việt Nam hiện nay, thời điểm đầu tư đường sắt tốc độ cao đã chín muồi, nguồn lực đầu tư không còn là trở ngại lớn

Kết thúc số phận 'long đong' của dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam?

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đánh giá sẽ là một công trình trọng điểm quốc gia mang lại nhiều giá trị to lớn cho phát triển kinh tế của đất nước. Dự án chuẩn bị được trình Quốc hội xem xét để triển khai trong giai đoạn tới.

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đi qua những tỉnh nào và bao giờ hoàn thành?

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chuẩn bị được trình Quốc hội xem xét, sẽ đi qua nhiều tình thành từ Bắc vào Nam.

Soi hướng tuyến dự kiến của tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam

Kết quả nghiên cứu mới nhất của tư vấn đã rút ngắn chiều dài tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam khoảng 4 km so với phương án trình năm 2019 với chiều dài tuyến chính sau rà soát là 1.541 km.

Thời điểm vàng để kích hoạt tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Thế và lực của Việt Nam vào năm 2027 - thời điểm dự kiến triển khai xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là đủ để triển khai đồng bộ siêu công trình hạ tầng giao thông này.

TPHCM: Lắp 7 trạm camera để khảo sát nâng cấp Quốc lộ 22

Trước tình trạng ùn tắc và thường xuyên xảy ra tai nạn nghiêm trọng trên Quốc lộ 22, đặc biệt đoạn từ cầu vượt An Sương đến huyện Củ Chi (Chuyên đề Công an TPHCM đã phản ánh), TPHCM sẽ thực hiện lắp đặt 7 trạm camera để khảo sát, nghiên cứu nhằm nâng cấp tuyến đường này.

Lắp camera để khảo sát, nghiên cứu nâng cấp quốc lộ 22

TP.HCM sẽ thực hiện lắp đặt 7 trạm camera trên tuyến Quốc lộ 22 để khảo sát, nghiên cứu nâng cấp quốc lộ 22.

Đề xuất mở thêm tuyến xe buýt kết nối ga Sài Gòn

Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản đề nghị Sở Giao thông Vận tải TP.HCM nghiên cứu đề xuất của UBND TP.HCM về việc lựa chọn các loại phương tiện đường bộ phù hợp với hiện trạng và quy hoạch hạ tầng giao thông tại khu vực ga Sài Gòn, đảm bảo tăng cường hiệu quả kết nối đường bộ, đường sắt.

CT Group muốn xây khu công nghiệp, khu đô thị tại Bình Dương

Trong buổi làm việc mới đây với UBND tỉnh Bình Dương, đại diện CT Group mong muốn đầu tư xây khu công nghiệp sản xuất vi mạch bán dẫn và xây dựng các khu đô thị theo hướng thông minh dọc tuyến đường trọng điểm trên địa bàn.

TP.HCM cần hàng chục tỷ USD làm 200km metro

Theo nghị quyết của Bộ Chính trị, năm 2035, TP.HCM phải hoàn thành mạng lưới metro theo quy hoạch. Để đạt mục tiêu này, TP phải hoàn thành 200km metro còn lại trong 10 năm.

Lên phương án để đường sắt thông suốt từ Tân Sơn Nhất đến Long Thành

Phương án kết nối tại ga Thủ Thiêm sẽ quyết định việc hành khách có thể lên tàu từ sân bay Tân Sơn Nhất để đi thẳng đến sân bay Long Thành.

Cần cơ chế đặc thù làm nhanh đường Vành đai 4 TP.HCM

Sau 13 năm nghiên cứu hướng tuyến và lập quy hoạch dự án Vành đai 4 TP.HCM, cơ quan chức năng vẫn đang loay hoay tìm phương án tối ưu để đầu tư.

Tư vấn lập quy hoạch: TP.HCM sẽ có 8 tuyến đường sắt và 7 ga chính

Cục Đường sắt Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải đang tổ chức lấy ý kiến rộng rãi đối với báo cáo giữa kỳ Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM, do liên danh tư vấn lập quy hoạch đề xuất; theo đó, TP.HCM sẽ có tổng cộng 8 tuyến đường sắt và 7 nhà ga chính...

Dự án đường sắt TPHCM - Cần Thơ 7 tỷ USD hiện ra sao?

Dự án đường sắt TPHCM - Cần Thơ đã được Bộ Giao thông vận tải bố trí vốn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trình cấp có thẩm quyền làm cơ sở huy động nguồn lực triển khai trước năm 2030.

Lập Hội đồng thẩm định nội bộ Dự án đường sắt TP HCM - Cần Thơ

Hội đồng thẩm định nội bộ sẽ rà soát, thẩm định các nội dung nghiên cứu tiền khả thi dự án và báo cáo kết quả thẩm định lên Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải để trình Thủ tướng theo quy định.

Lập Hội đồng thẩm định nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt TP. HCM – Cần Thơ

Hội đồng thẩm định nội bộ sẽ rà soát, thẩm định các nội dung nghiên cứu tiền khả thi dự án và báo cáo kết quả thẩm định lên Bộ trưởng Bộ GTVT để trình Thủ tướng theo quy định.

'Ông lớn' địa ốc xin đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao TP.HCM - Cần Thơ gần 10 tỷ USD

Tập đoàn CT Group đề xuất đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao TP.HCM - Cần Thơ, đường đôi, khổ 1.435 mm theo phương thức PPP, chạy cả tàu khách và tàu hàng với tổng mức đầu tư khoảng 9,98 tỷ USD...

Diễn biến mới tại Dự án Khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt

UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị Công ty cổ phần Thương mại - dịch vụ Khách sạn Bạch Đằng báo cáo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về Dự án Khôi phục tuyến đường sắt Phan Rang - Tháp Chàm theo quy định.

CT Group đề xuất thực hiện đường sắt TP HCM - Cần Thơ với 9,9 tỉ USD

Trong đề xuất của Tập đoàn CT Group, tập đoàn sẽ bắt tay với các đơn vị của Trung Quốc để thực hiện dự án đường sắt TP HCM - Cần Thơ có tổng mức đầu tư 9,98 tỉ USD.