Phố Wall vừa chứng kiến một trong những phiên giao dịch tồi tệ nhất kể từ đại dịch Covid-19, khi hơn 5.000 tỷ USD vốn hóa thị trường của các công ty trong chỉ số S&P 500 bị 'thổi bay' chỉ trong hai phiên liên tiếp.
Phóng viên TTXVN tại Brussels dẫn thông cáo từ EC cho biết, Teva đã 'phát tán thông tin sai lệch một cách có hệ thống' về các sản phẩm cạnh tranh nhằm cản trở sự xuất hiện của chúng trên thị trường.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Ủy ban châu Âu (EC) đã áp mức phạt kỷ lục 462,6 triệu euro (khoảng 490,4 triệu USD) đối với tập đoàn dược phẩm Teva của Israel, cáo buộc công ty này đã lạm dụng vị thế thống trị trong thị trường thuốc điều trị bệnh xơ cứng rải rác, thông qua sản phẩm Copaxone.
Theo Viện nghiên cứu lạm dụng thuốc Mỹ, tình trạng lạm dụng và quá liều thuốc giảm đau bùng phát ở Mỹ từ hơn hai thập kỷ qua. Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ thống kê, hai thập kỷ qua, gần 400.000 người đã chết vì thuốc giảm đau kê đơn hoặc không đơn.
Các công ty toàn cầu đã tạm thời dừng một số hoạt động tại Israel và yêu cầu nhân viên làm việc từ xa sau khi giao tranh bùng phát dữ dội giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas vào cuối tuần trước.
Tập đoàn dược phẩm Teva Pharmaceutical Industries, đã đồng ý trả 193 triệu USD cho bang Nevada (Mỹ) nhằm dàn xếp các cáo buộc liên quan tới bê bối thuốc giảm đau gây nghiện nhóm opioid tại Mỹ.
Thụy Sỹ là một cường quốc dược phẩm không thể tranh cãi với hai trong số các tập đoàn sản xuất dược phẩm lớn nhất thế giới – Roche và Novartis – và hàng trăm công ty công nghệ sinh học nhỏ hơn.
Khi đối mặt với sự trùng lặp về trách nhiệm, các quản lý thường được so sánh trực tiếp với những đồng nhiệm của mình đến từ doanh nghiệp mới.
Tại Mỹ, các loại thuốc chính được sử dụng để điều trị bệnh ở trẻ em đang trong tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng, tỷ lệ nhập viện tăng cao kỷ lục.
4,35 tỷ USD là khoản tiền mà hãng dược phẩm quốc tế Teva Pharmaceutical Industries, có trụ sở tại Israel, đề xuất chi trả để dàn xếp hàng nghìn vụ kiện liên quan tới bê bối thuốc giảm đau gây nghiện nhóm opioid tại Mỹ.
Một lần, CEO của Deckers từng loại thẳng một mẫu giày chỉ vì 'chúng quá đẹp'.
Không chỉ gây thương nhớ bởi gương mặt điển trai, nụ cười tỏa nắng, Tun Phạm cũng 'đốn tim' nhiều bạn trẻ bởi phong cách thời trang mang cá tính riêng. Sporty style cũng là phong cách mà anh chàng yêu thích.
Các nhà sản xuất dược phẩm đã nhắm mục tiêu vào thị trường Mỹ để có được những khoản lợi nhuận không hề nhỏ từ các loại thuốc xưa cũ - đó là kết luận được đưa ra trong một báo cáo do Ủy ban Giám sát Hạ viện Mỹ vừa công bố sau một cuộc điều tra kéo dài 3 năm.
Báo cáo do Ủy ban Giám sát Hạ viện Mỹ công bố cho thấy một số công ty dược phẩm đã thực hiện những điều chỉnh không đáng kể trong các công thức bào chế, để có được bằng sáng chế mới.
Các nhà sản xuất dược phẩm đã nhắm mục tiêu vào thị trường Mỹ để có được những khoản lợi nhuận không hề nhỏ từ các loại thuốc xưa cũ - đó là kết luận được đưa ra trong một báo cáo do Ủy ban Giám sát Hạ viện Mỹ công bố ngày 10/12.
Hàng loạt ông lớn trong ngành thời trang từ Zara cho tới Fendi bị gọi tên vì có liên hệ với những nhà cung cấp đang tạo ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Những đôi sneakers xấu xí dẫn đầu trào lưu, thúc đẩy nhiều thương hiệu phát triển thêm các phom dáng kỳ lạ khác.
Các hãng dược phẩm của Mỹ gồm Johnson & Johnson (J&J), Teva, Endo và Allergan phải ra tòa vì bị cáo buộc các chiến dịch quảng cáo của những hãng này đã hạ thấp rủi ro của thuốc giảm đau nhóm opioid, vốn là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng khiến hàng trăm ngàn người tử vong ở nước này, để tăng doanh số bán hàng.
Dạo một vòng từ New York đến London, Milan và Paris, thông qua các buổi trình diễn mang tính xã hội, các nhà thiết kế đã mang đến cho chúng ta những chuyến đi kỳ lạ vào tương lai tươi đẹp sau đại dịch.
Các nhà sản xuất dược phẩm đã nhắm mục tiêu vào thị trường Mỹ để có được những khoản lợi nhuận không hề nhỏ từ các loại thuốc xưa cũ. Kết luận này được đưa ra trong một báo cáo do Ủy ban Giám sát Hạ viện Mỹ công bố ngày 10/12.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 7/8 đã ký một sắc lệnh yêu cầu một số loại thuốc, trang thiết bị y tế 'chủ chốt' mà chính phủ liên bang mua cần được sản xuất trong nước. Đây là động thái nhằm thu hẹp khoảng trống trong chuỗi cung ứng y tế đã bị phơi bày trong bối cảnh dịch Covid-19.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ Năm vừa qua đã ký một sắc lệnh yêu cầu một số loại thuốc, trang thiết bị y tế 'chủ chốt' mà chính phủ liên bang mua cần được sản xuất trong nước. Đây là động thái nhằm thu hẹp khoảng trống trong chuỗi cung ứng y tế đã bị phơi bày trong bối cảnh dịch COVID-19.
Do phát hiện hàm lượng N-Nitrosodimethylamine (NDMA) vượt quá giới hạn cho phép, công ty dược phẩm Teva (Mỹ) đã tự nguyện thu hồi toàn quốc 14 lô viên nén metformin hydrochloride, tác dụng kéo dài.
Ngoài việc chi trả tiền mặt, Teva đồng thời cung cấp lượng thuốc Suboxone trị giá 25 triệu USD hỗ trợ điều trị cai nghiện thuốc giảm đau.