Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 12

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Ở đâu, Căn cứ địa Trà Vong ?

Cho dù Căn cứ Trà Vong của Tỉnh ủy chỉ tồn tại khoảng 4 năm (1948-1951) nhưng đấy là một trang 'lịch sử bằng vàng' của miền đất từng được coi là 'miền phên giậu cho thành Gia Định' (sử triều Nguyễn).

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 3

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 2

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 1

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Dấu xưa trong lòng phố thị

Sài Gòn - TPHCM - đô thị trẻ lưu dấu những giá trị từ thuở 'mang gươm đi mở cõi' đến chiến công anh hùng 'Sài Gòn đi trước về sau' làm nền tảng để các thế hệ sau luôn tự hào, biết ơn và tiếp nối bản sắc tiền nhân.

Công diễn vở kịch lịch sử 'Tả Quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử'

Tối mai (10-4), Nhà hát Idecaf tổ chức công diễn suất đầu tiên vở kịch lịch sử Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử (tác giả: Phạm Văn Quý, chỉnh lý kịch bản: Võ Tử Uyên, đạo diễn: Hoàng Duẩn) tại Nhà hát Thanh Niên - NVH Thanh Niên TPHCM.

Tiết lộ lý thú về dòng sông biểu tượng của TP HCM

'Ở phủ Tân Bình, trước thành Gia Định, tục gọi là sông Bến Nghé, rộng 142 tầm, sâu 10 tầm, khi nước lên sâu 13 thước ta, sông này vừa rộng lớn vừa trong sâu...'.

Đầu tư lực lượng sáng tác kịch bản văn học

Các văn nghệ sĩ tiêu biểu của TP HCM sẽ tham dự hội thảo khoa học 'Văn học - Nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP HCM sau ngày đất nước thống nhất: Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển' trong chuỗi sự kiện hợp tác văn học - nghệ thuật 3 thành phố từ ngày 20 đến 23-3 tại Hà Nội

Thành bát quái nổi tiếng sử Việt Nam nằm ở đâu?

Đây được xem là một trong những tòa thành kiên cố nhất lịch sử Việt Nam. Thành bát quái gắn liền với các cuộc chiến tương tàn giữa chính những thế lực phong kiến người Việt.

Chỉnh trang Chợ Bến Thành

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa có ý kiến chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện, rút ngắn thời gian hoàn tất thủ tục liên quan để bắt đầu khởi công dự án chỉnh trang Chợ Bến Thành vào ngày 1/10/2024, hoàn thành trước 30/4/2025.

Ngắm ảnh chụp Sài Gòn hơn 144 năm trước

Cùng xem loạt ảnh quý giá về Sài Gòn cuối thế kỷ 19, được trích từ bộ sưu tập ảnh 'Chuyến đi từ Ai Cập tới Đông Dương' (Voyage de l'Égypte à l'Indochine) của hai nhà nhiếp ảnh Hippolyte Arnoux và Emile Gsell, xuất bản năm 1880.

Đại Nghĩa, Đình Toàn, Mỹ Duyên xúc động trong ngày viếng Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt

Lăng Ông Bà Chiểu là công trình văn hóa tâm linh của TP HCM. Đây là lăng thờ vị tướng Tổng trấn thành Gia Định xưa. Sân khấu TP HCM sẽ có thêm một tác phẩm về 'Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt'.

Lễ hội Khai hạ - Cầu an tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 16/2 (nhằm mùng 7 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Ban Quản lý Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an.

Hương sắc mùa Xuân ở cõi thiêng giữa lòng TP HCM

Lăng Ông Bà Chiểu là một trong những công trình lâu đời nhất ở TP HCM, được công nhận Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia từ hơn 30 năm trước. Nơi này có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng

Người dân đến lăng Tả quân Lê Văn Duyệt cúng bái, xin lộc đầu năm

Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, đông đảo người dân, du khách thập phương đến cúng bái, xin lộc tại lăng Tả quân Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, TP.HCM.

Mùng 3 Tết đi xin xăm, gieo quẻ tại lăng Tổng trấn thành Gia Định xưa

Trong dịp năm mới, đông đảo người dân và khách thập phương chọn lăng Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt để đến viếng và xin lộc đầu năm.

Ngày 17/2 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 17/2

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 17/2, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Hào hùng 'Khúc tráng ca thành Gia Định'

Tối 27-1, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang sáng đèn đêm diễn ra mắt vở cải lương Khúc tráng ca thành Gia Định (tác giả: Phạm Văn Đằng, biên tập: Hoàng Song Việt, đạo diễn: NSƯT Hoa Hạ).

Cháu đời thứ 6 Tổng đốc Võ Duy Ninh tặng tư liệu quý cho vở 'Khúc tráng ca thành Gia Định'

Vở cải lương sử Việt 'Khúc tráng ca thành Gia Định' đã khái quát quá trình hình thành vùng đất Gia Định và tái hiện thật hào hùng trận chiến giữa quân ta do Tổng đốc Võ Duy Ninh dẫn đầu chống Pháp và Tây Ban Nha.

Nhiều vở cải lương mới chờ diễn Tết

Nhiều sàn diễn cải lương đang lên lịch diễn phúc khảo, nhằm chuẩn bị cho các vở mới phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Sự thật bất ngờ về di tích 'cổng thành Gia Định' ở TP HCM

Công trình được xây bằng gạch, mặt trước có chiếc cổng gỗ, trên cổng đắp nổi hai chữ 'Gia Định'. Một số trang mạng cho rằng đây chính là một cánh cổng của thành cổ Gia Định còn sót lại.

Vở 'Khúc tráng ca thành Gia Định': Thêm yêu những trang sử hào hùng

Vở cải lương 'Khúc tráng ca thành Gia Định' (tác giả Phạm Văn Đằng, đạo diễn - NSƯT Hoa Hạ) là điểm nhấn đầu năm của Đoàn 2 Nhà hát Trần Hữu Trang

NSƯT Lê Tứ diễn 2 vai kép lão trong vở sử Việt

Hưởng ứng chủ trương tăng cường những tác phẩm cải lương sử Việt, đoàn 2 Nhà hát Trần Hữu Trang đã dàn dựng vở 'Khúc tráng ca thành Gia Định' thật hào hùng, giàu cảm xúc.

Hòa thượng Như Phòng – Hoằng Nghĩa (1867-1929)

Hòa thượng Hoằng Nghĩa, húy Như Phòng, thế danh Trần Văn Phòng, sinh ngày 29 tháng 9 năm Đinh Mão (1867) tại làng Bình Thới, tỉnh Gia Định. Thuộc dòng Lâm Tế Bổn Ngươn, đời thứ 39.

Về lại cố hương Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là người có công rất lớn trong việc làm thay đổi diện mạo của nghệ thuật đờn ca tài tử và cải lương Nam bộ giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Bài Dạ cổ hoài lang do ông sáng tác được xem là bước ngoặt quan trọng thay đổi diện mạo của cải lương. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu sinh sống và sáng tác chủ yếu ở tỉnh Bạc Liêu, tuy nhiên, nơi ông sinh ra là làng Thuận Lễ (nay là xã Thuận Mỹ) thuộc vùng hạ huyện Châu Thành, tỉnh Long An.

Sông núi Tây Ninh

Cũng nên nhớ lại các nguồn gốc xa xưa của vùng đất 'Núi Điện sông Vàm'. Từ thời các triều vua Nguyễn khai mở miền đất phương Nam, thì núi sông ở các miền đất này đã được chú trọng và khai phá.

Nét độc đáo của tòa thành 230 năm tuổi gần thành phố Nha Trang

Thành cổ Diên Khánh được coi là tòa thành nguyên vẹn nhất của nhà Nguyễn bên ngoài Cố đô Huế còn được gìn giữ đến nay. Sau nhiều lần trùng tu, tòa thành đã xuất hiện nhiều điểm hư hỏng mới và bị xâm hại nghiêm trọng.

Ngôi chùa có tiếng chuông vọng từ ao sen, sở hữu loài cây quý hiếm bậc nhất

Vào những ngày tốt trong tháng, người dân xung quanh ngôi chùa từng được xem là danh thắng bậc nhất thành Gia Định xưa lại nghe tiếng chuông đồng vọng lên từ ao sen.

Ngắm Sài Gòn xưa qua bản đồ

Bộ sưu tập gồm các bản đồ, hiện vật của Sài Gòn - TP.HCM qua thời gian, từ cuối thế kỷ 18 cho đến hiện nay, gồm bản đồ đầu tiên được vẽ vào năm 1799 dưới thời chúa Nguyễn, bộ sưu tâp gồm có bản đồ Thành Phụng 1859, Đồn Nam - đồn Hữu Bình 1870, Đồn Soài Rạp, bản đồ Sài Gòn 1860, bản đồ Gia Định 1967, bản đồ Sài Gòn – Chợ Lớn 1958, Khu kỹ nghệ Thủ Đức 1960...

Danh xưng Nam kỳ ra đời từ khi nào?

Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.

Chợ Bến Thành: Miền ký ức đặc biệt của đô thị Sài Gòn – TP.HCM

Chợ Bến Thành là một trong những địa danh tiêu biểu của TP.HCM, lịch sử hình thành của nó gắn liền với thăng trầm của đô thị Sài Gòn Chợ Lớn.

Một góc nhìn về con người và vùng đất Sài Gòn - Nam Kỳ xưa

Cuốn sách 'Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ' mang đến cho độc giả góc nhìn khác về con người và vùng đất Nam Kỳ xưa thông qua những ghi chép về các sự kiện lịch sử, đặc biệt là cùng với gần 150 tranh/ảnh/bản đồ sống động, có giá trị, trong đó có 24 trang in tranh/ảnh màu và một số hình ảnh lần đầu tiên được giới thiệu.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực chính thức nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể

Tối 10/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực-thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang' và khai mạc Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).

Thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

Du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP (mỗi địa phương một sản phẩm) là một trong những giải pháp trọng tâm khơi dậy tiềm năng vốn có ở Việt Nam.

Câu chuyện hai ngôi mộ từng bị vua Minh Mạng san phẳng

Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) ở số 1 Vũ Tùng, Phường 1, quận Bình Thạnh, TPHCM từ lâu trở thành địa chỉ quen thuộc cho những ai muốn tìm không gian yên tĩnh giữa một đô thị náo nhiệt.

Bốn địa điểm 'hot' phải ghé thăm ở thị trấn nhỏ cạnh Nha Trang

Nằm trên đường từ Nha Trang đi Đà Lạt, cách thành phố Nha Trang 10 km, thị trấn Diên Khánh (huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) là nơi có nhiều di tích lịch sử / kiến trúc nghệ thuật hấp dẫn, mời gọi du khách khám phá.

Hàng nghìn khán giả choáng ngợp, trầm trồ với vở diễn 'Dòng sông kể chuyện'

'Dòng sông kể chuyện' gây ấn tượng mạnh với công nghệ hiện đại từ nghệ thuật chiếu sáng 3D trên toàn bộ phần sàn của bối cảnh trên bờ, hệ thống nhạc nước trên mặt sông, những màn trình diễn flyboard kết hợp drone show và pháo hoa.

Mãn nhãn chương trình 'Dòng sông kể chuyện'

Đêm nghệ thuật thực cảnh 'Sài Gòn - Dòng sông kể chuyện' trong khuôn khổ Lễ hội sông nước TP HCM lần thứ nhất thực sự là sản phẩm du lịch ấn tượng, mãn nhãn cho người dân, du khách…