Công nghệ số, AI và tự động hóa đang biến đổi các ngành công nghiệp, tái định hình thương mại... theo những cách chưa từng có.
Trong bối cảnh tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp với những thay đổi về chính trị, an ninh, kinh tế và xã hội, công tác đối ngoại của Thủ đô Hà Nội trong những năm qua vẫn đạt được những thành tựu quan trọng. Những nỗ lực này không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mà còn khẳng định vị thế và vai trò của Hà Nội trong khu vực cũng như trên thế giới.
Chiều 5-10, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM, đã có buổi tiếp Giáo sư Klaus Schwab, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF).
Trao đổi với các chuyên gia, nhà khoa học và lãnh đạo sở, ngành TPHCM, GS. Klaus Schwab - Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) - đề cao đến khả năng và tính ứng dụng của công nghệ AI trong học tập và đời sống. 'Bản thân tôi cũng sử dụng ChatGPT và các công cụ AI khác trong đời sống rất nhiều', GS. Klaus Schwab cho hay.
Triển lãm 'Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển' diễn ra từ ngày 04/10 đến hết ngày 14/10, tại Bảo tàng Hà Nội.
Tại Hội nghị công bố quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn đến 2030, tầm nhìn 2050, đại diện Bộ Xây dựng cho rằng các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM cần tránh dàn trải khi phát triển đô thị, đặc biệt cần quan tâm đến mức sống của người dân.
Chủ tịch TP HCM Phan Văn Mãi cho biết, sắp tới thành phố sẽ có cơ chế phát hành trái phiếu để làm đường sắt đô thị... Ông mong muốn người dân mua, đóng góp thành phố.
Sáng nay 3/10, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo 'Khai phá tiềm năng thị trường tại Hồng Kông - Trung Quốc: Cửa ngõ tăng trưởng kinh doanh quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam'.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho rằng, đóng góp của nhân dân, sức mạnh của nhân dân là lớn nhất.
Phát biểu tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam TPHCM lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024 - 2029, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đặt hàng MTTQ Việt Nam TPHCM nhiều nội dung sát với đời sống dân sinh, tăng cường tương tác giữa chính quyền với người dân thành phố.
Hà Nội có thể trở thành một thành phố toàn cầu thực sự nếu tận dụng tốt các tiềm năng và lợi thế vốn có, cùng với việc áp dụng các chính sách đổi mới đột phá trong quản lý và phát triển. Đây là nhận định của TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
120 đại biểu đại diện cho 38 đoàn lãnh đạo, các tổ chức quốc tế đã khám phá vẻ đẹp về đêm của TP.HCM trên chuyến xe buýt hai tầng.
Ngày 19-9, Tổng lãnh sự quán Indonesia tại TPHCM đã tổ chức Lễ kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh Cộng hòa Indonesia (17-8-1945 - 17-8-2024).
Để xây dựng hình ảnh 'Du lịch Long An an toàn, hấp dẫn', Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An đang đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch đặc thù và bộ nhận diện du lịch khi được tỉnh công nhận; ứng dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong bảo tồn, quản lý di sản; số hóa cơ sở dữ liệu về di sản để lưu trữ và khai thác, phục vụ khách tham quan đạt hiệu quả cao nhất.
Mới đây, chuỗi thư viện - cà phê sách Read Station đã khai trương chi nhánh tại quận Tân Bình, TP.HCM, thêm một không gian tri thức dành cho những người yêu thích sách.
Ủy ban Tổng tuyển cử Indonesia trong hai ngày qua đã tiếp nhận đăng ký ứng cử của hai cặp ứng cử viên tiềm năng cho vị trí Thống đốc Jakarta.
Thành phố cần đặt ra mục tiêu đủ thách thức để quyết tâm cùng với cả nước thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình...
TP HCM cần có quyết tâm chính trị mạnh mẽ, xác định nhiệm vụ trọng tâm và có những giải pháp đột phá, đồng bộ thì mới có thể đạt được các chỉ tiêu trong giai đoạn 2026 - 2030
Chuyên gia Vũ Thành Tự Anh cho rằng, cấu trúc kinh tế TPHCM hiện có sự suy giảm về sản xuất công nghiệp, khi chỉ chiếm khoảng 24% trong GRDP. Điều này, theo ông, thành phố có dấu hiệu 'giải công nghiệp hóa sớm' và làm cho tốc độ tăng trưởng chậm đi.
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho biết nhiều tổ chức và chuyên gia nhận định Việt Nam còn 10 năm nữa để vượt qua bẫy thu nhập trung bình.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu quy hoạch TP HCM phải thể hiện rõ vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của thành phố
Ngày 23/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).
Ngày 23/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lưu ý, Quy hoạch phải thể hiện rõ vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục-đào tạo...
Sáng 23.8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị họp cho ý kiến về quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Một chiến lược đặc biệt gồm 4 yếu tố D-I-N-H đã được các chuyên gia AVSE Global đề xuất cho tỉnh Ninh Bình để tận dụng ưu thế của một vùng đất có sự quyện chặt, hài hòa giữa Di sản văn hóa và Di sản thiên nhiên thế giới được xem là duy nhất trong khu vực Đông Nam Á…
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị Chính phủ, Quốc hội, các ban, bộ, ngành liên quan sớm nghiên cứu, xem xét và làm việc trực tiếp với TP HCM để giải quyết cụ thể những đề xuất, kiến nghị của thành phố
Làm việc với TPHCM hôm nay, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng, thành phố cần được định hình tương lai là thành phố toàn cầu, phát triển thông minh, hiện đại, năng động, kết tinh các giá trị tiên tiến của châu Á và thế giới.
Chiều 17/8, tại trụ sở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm, làm việc với Thành ủy TP.HCM về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Đại hội Đảng bộ TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025; việc quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 35 ngày 14/6/2024 của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Chiều 17/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm, làm việc với Thành ủy TP. Hồ Chí Minh về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Đại hội Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025; việc quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 14/6/2024 của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Chiều 17-8, tại trụ sở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm, làm việc với Thành ủy TP Hồ Chí Minh về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020 - 2025; việc quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 14-6-2024 của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định những thành tựu nổi bật mà TP.HCM đạt được trong thời gian qua cho thấy TP.HCM tiếp tục chứng tỏ vị thế đầu tàu kinh tế.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tin tưởng chắc chắn rằng trong thời gian tới, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có bước phát triển mạnh mẽ, vững chắc, thực sự là một thành phố xã hội chủ nghĩa văn minh, hiện đại.
UBND TP.HCM vừa có tờ trình gửi Bộ Xây dựng về Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 để thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Mới đây, Đoàn công tác Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Cục Hợp tác quốc tế chủ trì, phối hợp với Viện Văn hóa - Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã có buổi làm việc với UBND TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) về xây dựng hồ sơ Hạ Long gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.
TP.HCM vừa trình Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung của thành phố đến năm 2040, với tầm nhìn xa hơn đến năm 2060, nhằm xây dựng một đô thị đa trung tâm gắn với đa dạng không gian sinh thái.
Theo Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung, TP HCM sẽ là thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình; phát triển ngang tầm các đô thị lớn trên thế giới; trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ của châu Á...
Sáng 9/8, đoàn công tác Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Cục Hợp tác quốc tế chủ trì, phối hợp với Viện Văn hóa-Nghệ thuật quốc gia Việt Nam có buổi làm việc với UBND thành phố Hạ Long về xây dựng hồ sơ Hạ Long gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.
Kết quả khảo sát cho thấy, tốc độ của phương tiện khi đi qua các cổng trường học được thí điểm đã giảm, không còn xảy ra các vụ va chạm giao thông.
Đây là năm thứ 4 liên tiếp Việt Nam dẫn đầu danh sách là đất nước có chi phí phải chăng nhất trên thế giới dành cho người lao động nước ngoài
Hội nghị thượng đỉnh Ngoại giao khoa học thế giới được ví như 'Hội nghị Davos' của khoa học và công nghệ.
Thành phố Quezon, Philippines chuẩn bị đăng cai Học viện Khu vực C40 của Chương trình thực hiện hành động khí hậu (CAI) thuộc Chương trình hành động khí hậu đô thị (UCAP) Đông Nam Á vào tháng tới.
Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có vai trò vô cùng quan trọng, là cơ sở để rà soát, điều chỉnh, bổ sung và xây dựng mới các quy hoạch khác, là định hướng để Thành phố chỉ đạo quản lý, điều hành quá trình phát triển Thành phố, là căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch phát triển ngắn hạn cho Thành phố.