Ngày 23/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).
Ngày 23/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lưu ý, Quy hoạch phải thể hiện rõ vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục-đào tạo...
Sáng 23.8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị họp cho ý kiến về quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Một chiến lược đặc biệt gồm 4 yếu tố D-I-N-H đã được các chuyên gia AVSE Global đề xuất cho tỉnh Ninh Bình để tận dụng ưu thế của một vùng đất có sự quyện chặt, hài hòa giữa Di sản văn hóa và Di sản thiên nhiên thế giới được xem là duy nhất trong khu vực Đông Nam Á…
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị Chính phủ, Quốc hội, các ban, bộ, ngành liên quan sớm nghiên cứu, xem xét và làm việc trực tiếp với TP HCM để giải quyết cụ thể những đề xuất, kiến nghị của thành phố
Làm việc với TPHCM hôm nay, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng, thành phố cần được định hình tương lai là thành phố toàn cầu, phát triển thông minh, hiện đại, năng động, kết tinh các giá trị tiên tiến của châu Á và thế giới.
Chiều 17/8, tại trụ sở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm, làm việc với Thành ủy TP.HCM về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Đại hội Đảng bộ TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025; việc quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 35 ngày 14/6/2024 của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Chiều 17/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm, làm việc với Thành ủy TP. Hồ Chí Minh về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Đại hội Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025; việc quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 14/6/2024 của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Chiều 17-8, tại trụ sở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm, làm việc với Thành ủy TP Hồ Chí Minh về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020 - 2025; việc quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 14-6-2024 của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định những thành tựu nổi bật mà TP.HCM đạt được trong thời gian qua cho thấy TP.HCM tiếp tục chứng tỏ vị thế đầu tàu kinh tế.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tin tưởng chắc chắn rằng trong thời gian tới, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có bước phát triển mạnh mẽ, vững chắc, thực sự là một thành phố xã hội chủ nghĩa văn minh, hiện đại.
UBND TP.HCM vừa có tờ trình gửi Bộ Xây dựng về Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 để thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Mới đây, Đoàn công tác Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Cục Hợp tác quốc tế chủ trì, phối hợp với Viện Văn hóa - Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã có buổi làm việc với UBND TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) về xây dựng hồ sơ Hạ Long gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.
TP.HCM vừa trình Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung của thành phố đến năm 2040, với tầm nhìn xa hơn đến năm 2060, nhằm xây dựng một đô thị đa trung tâm gắn với đa dạng không gian sinh thái.
Theo Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung, TP HCM sẽ là thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình; phát triển ngang tầm các đô thị lớn trên thế giới; trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ của châu Á...
Sáng 9/8, đoàn công tác Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Cục Hợp tác quốc tế chủ trì, phối hợp với Viện Văn hóa-Nghệ thuật quốc gia Việt Nam có buổi làm việc với UBND thành phố Hạ Long về xây dựng hồ sơ Hạ Long gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.
Kết quả khảo sát cho thấy, tốc độ của phương tiện khi đi qua các cổng trường học được thí điểm đã giảm, không còn xảy ra các vụ va chạm giao thông.
Đây là năm thứ 4 liên tiếp Việt Nam dẫn đầu danh sách là đất nước có chi phí phải chăng nhất trên thế giới dành cho người lao động nước ngoài
Hội nghị thượng đỉnh Ngoại giao khoa học thế giới được ví như 'Hội nghị Davos' của khoa học và công nghệ.
Thành phố Quezon, Philippines chuẩn bị đăng cai Học viện Khu vực C40 của Chương trình thực hiện hành động khí hậu (CAI) thuộc Chương trình hành động khí hậu đô thị (UCAP) Đông Nam Á vào tháng tới.
Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có vai trò vô cùng quan trọng, là cơ sở để rà soát, điều chỉnh, bổ sung và xây dựng mới các quy hoạch khác, là định hướng để Thành phố chỉ đạo quản lý, điều hành quá trình phát triển Thành phố, là căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch phát triển ngắn hạn cho Thành phố.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải mong muốn Ngài Jaya Ratnam - Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Singapore tại Việt Nam tiếp tục kết nối để các doanh nghiệp Singapore tìm hiểu, đầu tư vào Hà Tĩnh.
Thảo luận tại kỳ họp thứ 16 HĐND TPHCM khóa X, nhiều đại biểu còn băn khoăn về các mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội của TPHCM đến năm 2030.
Chính quyền thành phố Jakarta của Indonesia đang kêu gọi người dân thực hiện thử thách 7.500 bước mỗi ngày, trong 14 ngày, để cải thiện chất lượng không khí của thành phố cũng như sức khỏe của người dân.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Các thành phố thế giới đang diễn ra ở Singapore, Chính phủ Singapore cho biết sẽ đầu tư 1 triệu SGD (khoảng 743.000 USD) vào một dự án kéo dài 3 năm để tìm hiểu về những tác động của môi trường xây dựng đến sức khỏe tinh thần của con người, từ đó giúp định hình cách thức quy hoạch thành phố và làm cho thành phố trở nên lành mạnh và đáng sống hơn.
Từ ngày 3 đến 5-6, trong khuôn khổ hội nghị Thượng đỉnh các thành phố thế giới 2024 (WCS) tại Singapore, đoàn đại biểu TPHCM do đồng chí Phạm Thành Kiên, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM, làm trưởng đoàn tiếp tục có nhiều hoạt động trao đổi đổi, mời gọi đầu tư.
Từ ngày 2-4/6, đoàn đại biểu tỉnh Hà Tĩnh do đồng chí Nguyễn Hồng Lĩnh - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm trưởng đoàn thực hiện chuyến thăm, làm việc tại Singapore, tham dự Hội nghị Thượng đỉnh các thành phố thế giới (WCS) năm 2024, làm việc với Tập đoàn Sembcorp.
Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đắk Nông tham dự Hội nghị Thượng đỉnh các thành phố thế giới 2024 tại Singapore...
Ngày 3/6, Đoàn đại biểu thành phố Hải Phòng do ông Lê Anh Quân, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố là Trưởng đoàn đã tham dự, có các hoạt động trao đổi tại Hội nghị Thượng đỉnh các thành phố thế giới (WCS) năm 2024 tại Singapore.
Ngày 2-6, Đoàn đại biểu TPHCM do đồng chí Phạm Thành Kiên, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM làm trưởng đoàn bắt đầu chuyến thăm, làm việc tại Singapore. Đoàn đã tham dự hội nghị Thượng đỉnh các thành phố thế giới 2024, diễn ra từ ngày 1 đến 5-6 tại Singapore.
Để thực hiện mục tiêu quy hoạch Thủ đô ước tính 8,8 - 9,5 triệu tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2021 - 2025 cần khoảng 3,1 - 3,26 triệu tỷ đồng.
Hãng dự báo và phân tích tình hình kinh tế Oxford Economics vừa công bố Chỉ số Thành phố toàn cầu đầu tiên của đơn vị này, được cho là 'đánh giá toàn diện về 1.000 nền kinh tế đô thị lớn nhất của thế giới'.
Ngày 21/5, công ty tư vấn Oxford Economics công bố Chỉ số các thành phố toàn cầu, đánh giá toàn diện về 1.000 thành phố hàng đầu thế giới về khía cạnh kinh tế.
Ngày 21/5, công ty tư vấn Oxford Economics công bố Chỉ số các thành phố toàn cầu, đánh giá toàn diện về 1.000 nền kinh tế thành phố lớn nhất thế giới.
Sau thời gian thí điểm, các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông trước cổng trường mang lại nhiều kết quả tích cực, phương tiện lưu thông tại các khu vực này đã an toàn hơn so với trước đây.
Đối với ngư dân có tên Samsi, việc có được nước sạch để tắm rửa sau ngày dài làm việc không hề đơn giản. Ông Samsi, giống như nhiều người Indonesia khác, hiện phải mua nước sạch từ hàng xóm.
Nhằm đảm bảo an toàn giao thông cho học sinh, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã phối hợp với các tổ chức quốc tế, thí điểm các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông trước cổng cụm trường học Xuân Đỉnh, Trường Tiểu học Nguyễn Du và cụm trường học Sài Sơn. Sau một thời gian thực hiện đã cho thấy mô hình bước đầu đạt nhiều kết quả tích cực.
Quá trình thí điểm các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông trước cổng cụm trường học Xuân Đỉnh (quận Bắc Từ Liêm), Trường Tiểu học Nguyễn Du (quận Hà Đông) và cụm trường học Sài Sơn (huyện Quốc Oai) đã mang lại nhiều kết quả tích cực. Giao thông tại các khu vực cổng trường này đã an toàn hơn so với trước đây.
Kết quả thí điểm tổ chức lại giao thông cổng trường tại 3 cụm trường trên địa bàn TP Hà Nội đem lại những tín hiệu tích cực, vấn đề an toàn được đảm bảo, không còn xảy ra va chạm và xu hướng chọn phương thức giao thông bền vững tăng...
Đánh giá của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội, việc thí điểm các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông khu vực trường học đã có những kết quả tích cực.