Mùa thi và nỗi lòng của phụ huynh vùng cao

Hết đứng lại ngồi, nhiều phụ huynh ở huyện vùng cao Tủa Chùa (Điện Biên) cứ chăm chăm hướng về cánh cổng trường. Họ chỉ mong con mình thi tốt...

Cơ hội để nghệ sĩ nhạc cụ dân tộc đua tài

Nhạc cụ dân tộc được ví như những viên ngọc quý báu làm nên sức sống của âm nhạc Việt Nam.

Một trần thuật trong mù sương

Đến Tây Bắc, khi đứng trước một đại cảnh sương mù nhấm chìm những rẻo đường, phiên chợ, bản làng hay ngay cả những dãy núi hùng vĩ…, du khách từ các đô thị có thể có chung cảm nhận rằng phận người trong bức tranh đó thật nhỏ nhoi, nhạt mờ và thuộc về quên lãng. Tây Bắc trở đi trở lại trong ký ức những du khách là vậy.

Chuyện của 'Những đứa trẻ trong sương'

1.Tôi dự buổi chiếu tối ngày 27-3, cả rạp tròn trĩnh 10 người xem. Con số thực sự hơn những điều tôi kỳ vọng khi là người đầu tiên bước vào rạp. Và khi bộ phim kết thúc tôi chờ mãi vẫn chưa có ai đứng dậy, tôi cũng là người bước ra đầu tiên.

Vợ chồng cùng 'gieo chữ' trên núi

Phải gọi họ là những 'chiến sĩ cầm bút, cầm phấn' bởi nếu không yêu nghề, yêu trò thì khó trụ vững nơi khó khăn đã khiến bao người phải sờn lòng… Khi các thế hệ học trò cả nước đang hướng về Ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng tôi tiếp tục được cảm nhận sự gian khổ, vất vả cùng những câu chuyện về các thầy, cô giáo nơi vùng cao Bắc Yên (Sơn La).

Chuyện thoát nghèo của đồng bào Mông ở Phiêng Ban

Với tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 90%, huyện Quỳnh Nhai là một trong những huyện khó khăn nhất của tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước cùng cố gắng lao động của đồng bào, đến nay, cuộc sống của bà con ở Quỳnh Nhai, đặc biệt ở bản Phiêng Ban, xã Mường Giàng thực sự 'thay da đổi thịt', bà con hồ hởi đón một cái Tết ấm nhờ đời sống khấm khá hơn trước.

Ủy ban Dân tộc tặng kỷ niệm chương 63 giáo viên dân tộc thiểu số

Ngày 17/11, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc gặp mặt 63 giáo viên dân tộc thiểu số tiêu biểu tham dự chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2020. Dịp này, Ủy ban đã trao tặng kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp Phát triển các Dân tộc' cho các thầy cô.

Thầy giáo Cơ Ho: 'Day dứt vì thấy học sinh khổ mà không giúp được gì'

Ngày 17-11, tại Hà Nội, trong khuôn khổ chương trình lãnh đạo Ủy ban Dân tộc gặp mặt đoàn đại biểu giáo viên dân tộc thiểu số tham dự chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2020, nhiều thầy, cô giáo đã có những chia sẻ đầy cảm xúc về sự nghiệp 'trồng người' nơi rẻo cao.

Lượng đi đôi với chất (2)

Kỳ 1: Nguồn nhân sự 'cứng' từ luân chuyểnKỳ 2: Chú trọng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng cán bộNậm Pồ là huyện mới, còn nhiều khó khăn trong xây dựng đội ngũ cán bộ đạt chuẩn và ngang tầm nhiệm vụ, đặc biệt là ở cấp cơ sở. Xác định con người là yếu tố then chốt trong thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội của địa phương; những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền huyện Nậm Pồ luôn chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

Trao cơ hội thoát nghèo cho người dân vùng cao biên giới

Mặt trận Tổ quốc các cấp tỉnh Cao Bằng đã triển khai, nhân rộng mô hình phát triển chăn nuôi bò cái sinh sản, tạo sinh kế cho 23 hộ nghèo, hộ cận nghèo tại xã Cô Ba, huyện Bảo Lạc với tổng kinh phí dự án gần 380 triệu đồng. Đến nay, mô hình đã phát huy hiệu quả, từng bước trao cơ hội thoát nghèo cho người dân nơi đây.

Tết sớm nơi 'Mái ấm vùng cao'

Sống và học tập xa nhà, mỗi độ Tết đến, Xuân về, Trường Phổ thông vùng cao Việt Bắc lại tổ chức cho các em đón năm mới mang đậm bản sắc các dân tộc, giúp bảo tồn văn hóa, đoàn kết các dân tộc dưới cùng một 'Mái ấm vùng cao' thân yêu.

Ðồn Biên phòng Si Pa Phìn giúp dân xóa đói giảm nghèo

ĐBP - Thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Ðồn Biên phòng Si Pa Phìn, Bộ đội Biên phòng (BÐBP) tỉnh luôn gần dân, bám bản. Không chỉ nắm chắc tình hình địa bàn, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, các chiến sĩ quân hàm xanh nơi đây còn có nhiều việc làm thiết thực giúp dân xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống.