Thời gian qua, người dân tích cực tham gia hưởng ứng, chung tay thực hiện những tuyến đường rợp bóng cây xanh và rực rỡ sắc hoa trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.
Đoàn cơ sở Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Đoàn cơ sở Sở Công Thương; Chi đoàn cơ sở Sở Tư pháp và Đoàn cơ sở Công ty Điện lực Long An vừa phối hợp tổ chức Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè, tặng quà cho các hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.
Lực lượng Công an huyện Cần Đước và Công an huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đã bắt quả tang 27 người tụ tập đá gà, thu giữ tại sới bạc gần 150 triệu đồng.
Cơ quan chức năng tỉnh Long An vừa ra quyết định khởi tố 4 đối tượng có hành vi trộm cắp tài sản.
Lực lượng chức năng Long An đã ập vào bắt quả tang 27 người đang tụ tập đá gà với quy mô lớn, thu giữ gần 150 triệu đồng.
Cơ quan chức năng tỉnh Long An vừa triệt phá 2 tụ điểm đá gà, bắt quả tang 28 đối tượng tham gia và thu giữ nhiều tang vật liên quan.
Cách nay khoảng 3 năm, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Vĩnh Hưng, tỉnh Long An - Phan Văn Bằng cho biết, huyện sẽ mở tuyến du lịch tâm linh, điểm đầu là chùa Cổ Sơn (thường gọi chùa Nổi, ấp Cả Bản, xã Tuyên Bình), điểm cuối là Khu di tích lịch sử Quốc gia Khu vực Đồn Long Khốt (xã Thái Bình Trung). Chùa Nổi sẽ được nâng cấp, mở rộng mặt bằng, tôn tạo cảnh quan, làm thêm công trình. Tháng 4 vừa qua, tham quan chùa Nổi, tôi thấy dự án trên đã và đang thi công làm đường, cầu, đổ đất san lấp, mở rộng mặt bằng ra khu sau chùa.
Họa sĩ Võ Đồng Minh lãnh nhiệm vụ vẽ 3 bức, họa sĩ Tam Bạch vẽ 6 bức. Số lượng không phải lớn nhưng thời gian quá ngắn. Họa sĩ Tam Bạch hiểu rằng phải rất cẩn thận, nghiêm túc khi vẽ chân dung Bác và đây là một thử thách đối với ông.
Cứ đến ngày 19-5, ngày sinh nhật Bác, người dân khắp nơi tề tựu về Khu Di tích lịch sử quốc gia Đồn Long Khốt để tưởng nhớ Bác Hồ, thành tâm khấn nguyện vong linh các anh hùng liệt sĩ
Ngày 19-5 hằng năm được chọn là ngày toàn dân huyện Vĩnh Hưng (tỉnh Long An) tưởng nhớ Bác Hồ và tri ân các anh hùng liệt sĩ.
Ngày 19/5, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và tri ân các anh hùng liệt sĩ đã anh dũng hy sinh trên vùng đất Long Khốt tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Khu vực Đồn Long Khốt.
Các tướng lĩnh quân đội, lãnh đạo địa phương cùng đông đảo cựu chiến binh và người dân đã thả hàng ngàn hoa đăng để tri ân, tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ tại dòng sông Long Khốt, xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.
Năm 1978, quân Pol Pot đã tập trung lực lượng đánh chiếm Long Khốt với mục đích làm bàn đạp tấn công sâu vào hậu phương của ta. Trải qua 43 ngày đêm, từ ngày 14/1 đến ngày 27/2/1978, cùng với các đơn vị quân đội và lực lượng dân quân địa phương, cán bộ, chiến sĩ Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Long Khốt đã chiến đấu, bẻ gãy 28 đợt tiến công phản kích của địch, giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Ngày 9.5, Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang tổ chức phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 'vi phạm quy định về khai thác tài nguyên' và tuyên phạt 1 năm tù đối với Trương Văn Khanh (37 tuổi, ngụ xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An).
Ngày 9-5, TAND tỉnh Tiền Giang đã xét xử sơ thẩm và tuyên phạt một năm tù đối với Trương Văn Khanh (37 tuổi, ngụ xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) về tội 'vi phạm quy định về khai thác tài nguyên'.
Trương Văn Khanh (SN 1986, ngụ tỉnh Long An) đã bị xử phạt về hành vi khai thác cát trái phép nhưng tiếp tục tái phạm nên bị xử lý trách nhiệm hình sự.
Nhiều năm qua, công tác xây dựng, nâng cấp, trùng tu các khu di tích lịch sử (DTLS) trên địa bàn tỉnh Long An được thực hiện tốt. Các công trình trở thành địa điểm giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ.
Tại vùng đất biên giới này, hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ đã hy sinh để giành lại độc lập và bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, luôn nhắc nhớ thế hệ sau về lòng yêu nước và sự ghi ơn những người anh hùng
Hiện nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, Tân Hưng, tỉnh Long An đang thu hoạch mè vụ Xuân Hè 2023 với năng suất đạt khá, giá cả ổn định, nông dân có lãi từ 13-18 triệu đồng/ha.
Thời gian qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Long An triển khai nhiều chương trình, mô hình ý nghĩa, góp phần thắt chặt tình đoàn kết, gắn bó quân - dân, tô thắm thêm hình ảnh, phẩm chất cao đẹp của Bộ đội Cụ Hồ trong lòng người dân biên giới.
Sáng 25/3, Ban Thường vụ Đoàn khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Long An tổ chức chương trình Tháng ba biên giới và lễ bàn giao công trình 'Ánh sáng vùng biên' tại xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng.
Nhờ thời tiết thuận lợi, sâu, bệnh gây hại ít, lúa Đông Xuân 2022-2023 trên địa bàn huyện đạt năng suất, bán được giá cao, nông dân rất phấn khởi.
Ở vùng sâu, vùng xa, biên giới của tỉnh mặc dù còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân nhưng đội ngũ y, bác sĩ (BS) luôn khắc phục, vượt qua, hết lòng chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Nông dân ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An đang bước vào thu hoạch lúa Đông Xuân 2022 - 2023 với năng suất và giá cả ổn định, thu lợi nhuận cao.
Cứ mỗi dịp tết đến, nhu cầu mua sắm hoa, dưa hấu và các loại nông sản khác luôn tăng cao. Nắm bắt xu thế này, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh tập trung sản xuất, chuẩn bị tốt nhất cho vụ mùa này. Tết năm nay, hầu hết nông sản đều được mùa, được giá, nông dân có một cái tết no ấm, đủ đầy.
Hiện nay, tư duy làm nông nghiệp xanh thổi 'làn gió mới' vào nền nông nghiệp của tỉnh Long An. Qua đó, góp phần chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và nâng cao thu nhập cho người dân.
Đảng ủy, Ban Chỉ huy Đồn Biên phòng (ĐBP) Long Khốt (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) luôn xác định công tác tuyên truyền, vận động là một trong những nội dung quan trọng nhằm huy động sức mạnh của người dân tham gia bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới.
Nông dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đang tích cực chăm sóc dưa hấu phục vụ thị trường tết năm nay, với kỳ vọng đến ngày thu hoạch giá dưa ở mức cao.
Với hình thức tuyên truyền đa dạng, nhiều năm qua, các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là pháp luật liên quan đến biên giới đều được lực lượng bộ đội biên phòng tuyên truyền sâu, rộng đến người dân. Qua đó, phát huy sức mạnh toàn dân trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Những năm trước, vào thời điểm này, nông dân các huyện đầu nguồn như Tân Hưng, Vĩnh Hưng, tỉnh Long An cơ bản xuống giống dứt điểm vụ lúa Đông Xuân (ĐX). Tuy nhiên, lũ năm 2022 về muộn, nước rút chậm, nhiều diện tích chưa thể xuống giống vụ ĐX 2022 - 2023.
Thời gian qua, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đẩy mạnh tuyên truyền về công tác phân giới, cắm mốc (PGCM), góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và người dân trong việc bảo vệ đường biên, cột mốc.
Với nỗ lực của toàn đơn vị và sự chung sức, đồng lòng của người dân, an ninh, trật tự tuyến biên giới do Đồn Biên phòng (ĐBP) Long Khốt phụ trách quản lý được giữ vững ổn định, tạo điều kiện cho địa phương phát triển KT-XH.
Từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM), tỉnh huy động nhiều nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển ở các địa phương vùng biên. Các vùng quê trước đây khó khăn nay đã trở thành những điểm sáng trong phát triển KT-XH, góp phần xây dựng vùng biên vững mạnh.
Phên giậu vững chắc nhất trên tuyến biên giới là lòng dân. Khi chọn biên giới là quê hương và an cư, lập nghiệp, người dân cũng trở thành những 'lá chắn' vững chắc, góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Bây giờ, đi dọc biên giới Long An, hình ảnh khói lam chiều là đà trên những mái nhà tạm của cư dân biên giới trước kia đã được thay bởi những căn nhà khang trang. Xen lẫn cánh đồng lúa trải dài là màu xanh của những trang trại cây trái sum suê như bưởi, mít, xoài, ruộng sen ngát hương. Ở những địa phương biên giới, những chốt dân quân thường trực đứng sừng sững, tạo thành điểm tựa vững chắc, bảo vệ bình yên biên giới.
Bây giờ, đi dọc biên giới Long An, hình ảnh khói lam chiều là đà trên những mái nhà tạm của cư dân biên giới trước kia đã được thay bởi những căn nhà khang trang. Xen lẫn cánh đồng lúa trải dài là màu xanh của những trang trại cây trái sum suê như bưởi, mít, xoài, ruộng sen ngát hương. Ở những địa phương biên giới, những chốt dân quân thường trực đứng sừng sững, tạo thành điểm tựa vững chắc, bảo vệ bình yên biên giới.
Ngày 13/10, Ban Dân vận Tỉnh ủy Long An tổ chức hoạt động về nguồn hướng tới kỷ niệm 92 năm Ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng (15/10/1930 – 15/10/2022) tại xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng.
Trong chuyến khảo sát các di tích trên địa bàn tỉnh vừa qua, chúng tôi có dịp thăm lại Di tích khảo cổ học Gò Duối (thuộc ấp Trung Trực, xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng,). Đây là di tích cư trú lẫn mộ táng của cư dân thời đại hậu kỳ kim khí trên đất Long An.
Ngày 04/9, Viện Giáo dục và Sức khỏe thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp Công ty Cổ phần Bệnh viện Y dược Sài Gòn tổ chức khám sức khỏe miễn phí cho cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.
Những ngày qua, tình trạng buôn lậu đường cát tiếp tục nóng trở lại. Mới đây, Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã có văn bản kiến nghị các cơ quan chức năng cần có biện pháp hữu hiệu trước tình trạng đường nhập lậu tái diễn từ đầu năm 2022 đến nay. Đường nhập lậu hoành hành đồng nghĩa đang gây khó cho ngành mía đường trong nước.
Ngày 28/7, Công đoàn cơ sở Báo Long An tổ chức Về nguồn, giao lưu tại Đồn Biên phòng Long Khốt nhân Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2022). Tham gia hoạt động có Phó Tổng Biên tập báo Long An - Châu Hồng Khá cùng các cán bộ, viên chức, người lao động của báo.
Hai ô tô tải chở số lượng lớn cát nghi nhập lậu qua biên giới Capuchia đưa vào Long An tiêu thụ bị Công an huyện Vĩnh Hưng bắt giữ.
Từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM), tỉnh Long An huy động nhiều nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển ở các huyện, thị xã vùng biên giới. Các vùng quê trước đây khó khăn, nay đã 'thay da, đổi thịt', trở thành những điểm sáng trong phát triển KT-XH, góp phần xây dựng vùng biên giới vững mạnh.