Hà Tĩnh là vùng đất cổ, có bề dày về truyền thống lịch sử, văn hóa, chính trị... nhưng đến nay vẫn chưa có công trình địa chí tổng quan về văn hóa, con người núi Hồng, sông La.
Những ngọn gió mùa thu hiền hậu đã thổi vào bao tâm hồn thơ trẻ, để rồi trong những lớn lên, trưởng thành, các thế hệ ấy lại khiến cho những cơn gió ấy dài thêm mãi...
Tục ngữ Việt Nam có câu 'Tay vơ chẳng tày miệng lúm'. Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2010) thu thập và giải nghĩa như sau:
Dòng sông La được tạo nên bởi sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố, hội tụ nơi ngã ba Tam Soa là con sông đẹp khơi nguồn của thi ca, nhạc họa về xứ Nghệ. Con sông này cũng từng được lấy làm tên gọi của vùng đất La Giang, La Sơn, sau này là Đức Thọ (Hà Tĩnh).
Những ngày đông chí, khi hương trầm đã luấn quấn không gian, lòng người thường hoài niệm về những điều xưa cũ. Và trong chuyện trò của những người viết chúng tôi, luôn có câu chuyện về những nhà địa phương học, những người say mê sưu tầm và nghiên cứu văn hóa Hà Tĩnh.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng đề nghị Hội Liên hiệp VHNT Hà Tĩnh tiếp tục phát huy vai trò là ngôi nhà chung, quy tụ tài năng, tâm huyết, trí tuệ của giới văn nghệ sĩ.
Nguyễn Xuân Đản, hiệu Thịnh Xuyên, sinh năm Quý Tỵ (1893), là hậu duệ đời thứ 10 dòng họ Nguyễn Xuân. Tổ tiên dòng họ Nguyễn Xuân từ Bắc di cư vào xã Sơn Thịnh, nay là xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định cư, đến nay đã được 15 đời. Thân sinh Nguyễn Xuân Đản là Nguyễn Xuân Đề, đã đỗ cử nhân khoa thi năm Giáp Ngọ (1894). Sau khi đỗ cử nhân, Nguyễn Xuân Đề được bổ làm tri huyện huyện Quảng Ninh, rồi thăng làm tri huyện huyện Triệu Phong (Quảng Trị). Về hưu, Nguyễn Xuân Đề mở lớp dạy học ở quê, môn sinh rất đông, nhiều người đỗ đạt cao.
Vài ngày sau khi cụ Lê Trần Sửu tạ thế (6/9/2023), tôi mở lại cuốn sách cụ đã run run ký tặng trong cuộc gặp gỡ mấy năm trước. Nét chữ rõ ràng mà không kém phần bay bổng đã khiến tôi nhớ lại, suy nghĩ về những điều cụ đã chia sẻ và cả những điều ẩn sâu trong sự nghiệp nghiên cứu của cụ. Những bước chân miệt mài đi 'tìm trầm' giữa nhân gian đã dừng lại nhưng trầm hương mà cụ để lại thì còn tỏa thơm đến muôn sau.
Nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa, thầy giáo Lê Trần Sửu (trú tại phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh) đã ra đi, để lại nhiều nuối tiếc và nhớ thương với gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp.
Nước ta có một kho tàng lễ hội khá lớn lưu giữ hàng ngàn năm nay với nhiều nét đặc sắc, độc đáo và hầu hết đều gắn với mùa xuân - mùa đẹp nhất trong năm. Lễ hội đã phản ánh đời sống tinh thần phong phú của người dân Việt Nam nói chung, người Hà Tĩnh nói riêng.
Tham gia xét tặng 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 thuộc tỉnh Hà Tĩnh có 2 nhóm tác phẩm của 2 cá nhân.
Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh vừa có văn bản đăng tải lấy ý kiến Nhân dân trên Báo Hà Tĩnh và Đài PT-TH tỉnh về việc đề nghị Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu 'Bà mẹ Việt Nam anh hùng' cho 1 cá nhân, truy tặng Huân chương Độc lập hạng ba cho 35 cá nhân và truy tặng Huân chương Lao động hạng ba cho 1 cá nhân.
Nhân dịp đón tết cổ truyền Canh Tý 2020, chiều 21/1, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh đã đến chúc tết gia đình các nhà nghiên cứu văn hóa Thái Kim Đỉnh và Võ Hồng Huy.