Người Thái Nghệ An vui hội mừng tiếng sấm đầu tiên của năm

Sau tiếng sấm đầu tiên của năm, các thầy mo người Thái ở Nghệ An mổ lợn, mở rượu cần đón khách vui hội.

Rừng me cổ thụ giữa bản làng người Thái Nghệ An

Giữa những ngôi nhà sàn ở bản làng người Thái huyện Kỳ Sơn từ hàng chục năm nay mọc lên những cây me rừng. Qua thời gian, rừng me được giữ gìn và phát triển, hiện đang vào mùa trĩu quả tạo nên một cảm giác thanh bình hiếm có.

Đêm hội Sắc Xuân miền Tây Nghệ An năm 2024 sẽ được tổ chức tại Tân Kỳ

Đây là hoạt động nhằm bảo tồn, phát huy phong tục tập quán tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc miền Tây Nghệ An trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc.

'Truyền lửa' nghề dệt thổ cẩm ở bản người Thái Nghệ An

Từ khi biết cầm cây kim, sợi chỉ, các bà mẹ ở bản Na, xã Hữu Lập đã được bà hoặc mẹ truyền nghề thêu thùa, dệt vải. Đó cũng là cách thế hệ trước 'truyền lửa' đam mê nghề truyền thống cho con cháu.

Cận cảnh nhuộm sợi vải từ cây rừng của phụ nữ Thái Nghệ An

Sợi bông, lá chàm cánh kiến, thổ hoàng và những nguyên liệu tự nhiên khác, được người phụ nữ Thái ở miền núi Nghệ An sử dụng để làm ra những tấm vải với nhiều màu sắc tươi sáng, tinh tế.

Du khách châu Âu thích thú với những món ăn của đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An

Nhiều du khách nước ngoài thường thích chọn điểm đến ở các huyện vùng cao Nghệ An để trải nghiệm. Bởi nơi đây không chỉ có không gian thanh bình, vẻ đẹp hoang sơ, mà còn có nhiều món ăn dân dã nhưng không kém phần hấp dẫn như cá mát nướng, cơm lam, nếp nương...

Người dân miền núi Quỳ Châu vui hội Lồng tồng đầu năm

Sáng 31/1, UBND huyện Quỳ Châu tổ chức Lễ hội Lồng tồng (Lễ hội xuống đồng) và Tết trồng cây tại bản Đồng Minh, xã Châu Hạnh.

Người con của tình hữu nghị Việt – Thái

Ngày cuối năm, chúng tôi tình cờ gặp lại Tiến sỹ Suriya Khamwan khi anh cùng đoàn công tác của các tỉnh Đông Bắc Thái Lan sang thăm Nghệ An nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hội Hữu nghị Việt - Thái Nghệ An.

Cùng ngắm sông Giăng - 'đặc sản' du lịch của miền Tây xứ Nghệ

Sông Giăng chảy qua địa bàn 3 huyện Con Cuông, Anh Sơn, Tương Dương, sở hữu cảnh đẹp thiên nhiên kỳ vĩ, được coi là 'đặc sản' du lịch của miền núi Nghệ An.

Niềm vinh dự của nữ sinh dân tộc Thái Nghệ An

Ngay sau khi được vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng, em Hà Thanh Thủy – học sinh Trường THPT Quế Phong cũng vinh dự được UBND tỉnh vinh danh tại Lễ tuyên dương học sinh đạt giải quốc gia, quốc tế và đạt điểm cao Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

Vài nét tâm linh về mái tóc người Thái

Mái tóc là vóc con người. Quả vậy. Nhưng không chỉ vậy. Với cộng đồng người Thái, mái tóc có nhiều ý nghĩa hơn, đôi khi còn là thứ thiêng liêng.

Nữ sinh người Thái Nghệ An hé lộ cách để có thể đi, khám phá các nền văn hóa đặc sắc trên thế giới

Bố mẹ chia tay, phải sống với ông bà ngoại từ nhỏ nhưng Lô Thị Yến luôn nỗ lực vượt lên hoàn cảnh và đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, em vừa mới được UBND tỉnh Nghệ An tuyên dương...

Người Thái Nghệ An và tín ngưỡng về con trâu

Cái hình đầu trâu khắc trên 2 cánh cửa kho thóc hợp tác xã ở bản Mộng (vùng Khủn Tinh, Quỳ Hợp) mà tôi thấy hồi nhỏ đã gây cho tôi một ấn tượng rất mạnh.

Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ

Đời sống xã hội ngày càng phát triển, trên các bản làng vùng cao người Thái, Mông, Khơ mú… hầu hết đã có máy xay lúa. Tuy vậy, nhiều gia đình vẫn còn giữ lại những chiếc cối giã gạo truyền thống.

Xôn xao 'tre rừng' trong đời sống người dân rẻo cao Nghệ An

Cây mét thực chất là một loại tre rừng. Người mạn Thanh Hóa trở ra Bắc gọi mét là luồng. Ở Nghệ An, cộng đồng người Thái gọi là 'mẹt', tiếng Kinh phổ thông vẫn gọi là mét, đây có lẽ cũng xuất phát từ cách gọi tên của đồng bào Thái.

Phụ nữ Thái Nghệ An kiến tạo và giữ gìn bản sắc văn hóa

Họ là những người thợ thủ công khéo tay với các nghề dệt may, thêu thùa, tạo ra những sản phẩm đặc sắc như áo váy, đồ thổ cẩm... Và họ cũng là những nghệ nhân không chuyên của những điệu múa nổi tiếng như nhảy sạp, múa xòe, hay hát những bài dân ca truyền thống.

Người Thái Nghệ An tổ chức nghi lễ 'lạ' dưới gốc cây cổ thụ

Cứ mỗi tháng 9 âm lịch, người Thái ở xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu lại diễn ra một lễ hội gọi là 'pủ xừa'. Không gian của lễ hội là một gốc cổ thụ lớn trong bản. Vào ngày hội, mỗi gia đình trong cộng đồng đều biện cỗ đến cúng thần linh.

Kỳ bí chiếc thẻ tre 'nối' thế giới tâm linh của thầy mo người Thái Nghệ An

Hầu như thầy mo nào cũng có một đôi thẻ tre. Đây là một trong những công cụ thực hành tâm linh của họ. Người ta tin rằng với những chiếc thẻ tre được vót, chuốt khá cẩn thận, thầy mo có thể liên lạc với thế giới tâm linh.

Những hang động đẹp nổi tiếng ở miền Tây Nghệ An

Với địa hình núi đá tạo cho miền Tây Nghệ An có rất nhiều hang động. Những hang động đẹp gắn liền với những huyền tích của người dân địa phương nên thêm kỳ bí và hấp dẫn.

Kỳ tích của đồng bào Thái Nghệ An ở nơi 'đất mỏng, đá dày'

Khi chúng tôi đặt chân đến bản Na Xái (xã Liên Hợp, huyện Quỳ Hợp) cũng là khi những cánh đồng Ná Cảo, Ná Phở, Ná Coọc đã khoác lên mình một màu vàng ươm rực rỡ. Trong nắng chiều dịu nhẹ của những ngày cuối tháng 9, tiếng nói cười rộn vang trên những cánh đồng lúa trĩu hạt, báo hiệu một vụ mùa bội thu…

Những điều ít biết về gói cơm trong lễ gọi vía của người Thái Nghệ An

Một gói cơm nhỏ giấu kín sau những lớp áo là lễ vật mang theo của thầy mo khi đi gọi vía. Người ta tin rằng, hồn vía đi lạc cũng cần ăn lấy sức để trở về nhà. Đó là ý nghĩa của một lễ vật tưởng chừng đơn giản nhưng lại rất quan trọng trong phong tục tâm linh của người Thái ở Nghệ An.

Chàng trai người Thái Nghệ An gây xúc động với ca khúc 'Nguồn suối mẹ'

Ca sỹ La Hoàng Quý - chàng trai dân tộc Thái sinh ra và lớn lên ở bản Xiêng Hương, xã Xá Lượng, huyện Tương Dương (Nghệ An) vừa chính thức ra mắt công chúng bộ 3 sản phẩm âm nhạc gồm 1 MV có tên 'Hoa của núi' và 2 Single 'Nguồn suối mẹ' và 'Tương Dương quê tôi'.

Chuyện chiếc sừng trâu trong tục uống rượu cần của đồng bào vùng cao Nghệ An

Chiếc sừng trâu là điểm nhấn đặc biệt trong những cuộc rượu cần của người vùng cao. Nó vừa là thứ để đo lượng rượu và cũng để tính thời gian cho những cuộc thi về tửu lượng.

Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ

Đời sống xã hội ngày càng phát triển, trên các bản làng vùng cao người Thái, Mông, Khơ mú… hầu hết đã có máy xay lúa. Tuy vậy, nhiều gia đình vẫn còn giữ lại những chiếc cối giã gạo truyền thống.

Người Thái Nghệ An hết vận may lại làm lễ xin thêm

Người Thái ở huyện Quỳ Châu tin rằng, mỗi người sinh ra đều được thần linh ban cho vận may và một khi đã dùng hết đi, người ta có thể làm lễ để xin được cấp thêm. Đó là căn nguyên của một nghi lễ tâm linh khá độc đáo.

Có gì trong lễ cúng mừng nhà mới của người Thái Nghệ An?

Với cộng đồng người Thái, trước đây, chỉ bằng con dao, cái rìu, người ta đã làm nên ngôi nhà sàn truyền thống mà đến nay dường như đã trở thành biểu tượng văn hóa. Quanh chuyện làm nhà của người Thái còn có một nét thú vị là lễ mừng nhà mới.

Khăn thêu trong đời sống văn hóa tâm linh người Thái Nghệ An

Chiếc khăn thêu thổ cẩm không chỉ góp phần làm nên điểm nhấn cho bộ trang phục của phụ nữ Thái mà đôi khi còn được khoác lên vai của chú rể khi đi đón dâu. Chiếc khăn thêu cũng được những người đàn ông đội cùng với lễ phục trong một số lễ hội.

Nữ sinh người Thái Nghệ An được tuyên dương tại Liên hoan Thiếu nhi vượt khó học giỏi toàn quốc

Tại lễ Tuyên dương thiếu nhi vượt khó học giỏi toàn quốc năm 2019, em Sầm Thị Bích Yến - học sinh lớp 9B, Trường PTDTBT THCS Châu Lộc (Quỳ Hợp) là 1 trong 56 thiếu nhi vượt khó học giỏi tiêu biểu được tuyên dương vào ngày 16/6 vừa qua.

'Báu vật' trong gian bếp của người Thái Nghệ An

'Mò nừng' là một phần trong bộ công cụ đồ xôi của người Thái.