Nếu 3 mãnh tướng này không chết quá sớm, lịch sử Tam quốc có lẽ đã phải viết lại: Người đầu tiên từng khiến Đổng Trác kinh hồn bạt vía

Sự tồn tại của 3 mãnh tướng này có thể làm thay đổi dòng chảy lịch sử thời Tam quốc. Chỉ tiếc là họ đã ra đi quá sớm khi đang được kỳ vọng rất nhiều.

Lã Bố chưa từng giết qua danh tướng, mới chỉ giết hai tướng thường, vì sao vẫn được xưng là 'Đệ nhất chiến thần Tam quốc'?

Chỉ giết được Đinh Nguyên và Viên Thiệu nhưng Lã Bố vẫn luôn được ca tụng là 'đệ nhất mãnh tướng Tam quốc', rốt cuộc là vì sao?

Tam Quốc diễn nghĩa: Cam Ninh và Thái Sử Từ, ai mới là đệ nhất mãnh tướng Đông Ngô?

Đều là hai viên mãnh tướng nổi bật vào thời kỳ đầu của Đông Ngô, thế nhưng nếu luận về chiến tích, giữa Cam Ninh và Thái Sử Từ ai mới thực sự là người 'trên cơ'?

Mãnh tướng 'vượt mặt' Lã Bố và Triệu Vân, tài năng đứng đầu Tam Quốc, nhưng có kết cục khiến ai cũng nuối tiếc

Mãnh tướng này có tài năng vượt trội hơn cả Lã Bố, Triệu Vân, nhưng kết cục cả đời gây tiếc nuối. Người có bản lĩnh này là ai?

Vị tướng tài năng nhất Tam Quốc, vượt cả Lã Bố, Triệu Vân nhưng thiên hạ ít biết, có cái kết ảm đạm

Dù là người có tài năng nổi trội, thậm chí được đánh giá hơn cả Lã Bố, Triệu Vân nhưng cuối cùng vị tướng này lại nhận cái kết không mấy tốt đẹp.

3 nhân tài khiến Lưu Bị luyến tiếc cả đời gồm những ai?

Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.

Nổi tiếng là biết cách thu hút nhân tài, Lưu Bị vẫn ôm nuối tiếc cả đời vì có duyên tương ngộ nhưng lại bỏ lỡ 3 nhân tài này

Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.

Tại sao Tào Tháo nói: 'Thất bại là một chuyện tốt'?

Nếu không vì chủ quan dẫn đến thất bại trong trận Xích Bích có lẽ Tào Tháo đã thống nhất được thiên hạ.

Tam quốc diễn nghĩa: Động thái bất ngờ của Tào Tháo sau trận Xích Bích

Sau trận Xích Bích (năm 208), về cơ bản thế đứng của ba họ Tào, Tôn và Lưu khá vững, lực lượng khá cân bằng nên Tào Tháo không còn thời cơ nam tiến thuận lợi để thống nhất Trung Hoa như trước nữa. Thế chân vạc dần hình thành.

Đệ nhất cung thủ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa: Lã Bố 'đội sổ', Quan Vũ không đủ trình

Thái Sử Từ là người có cơ trí, uy dũng xuất chúng, coi trọng giữ chữ tín, được người đời khen ngợi. Ông có sở trường đánh úp, nổi tiếng là 'đệ nhất cung thủ' trong thời kỳ Tam quốc.