Thập Nhị Binh Thư - Binh thư số 9: Đường Thái Tông - Lý Vệ Công Vấn Đối

'Đường Thái Tông - Lý Vệ Công vấn đối' hay 'Lý Vệ Công binh pháp' của Lý Tĩnh đã trở thành một phần trong 'Vũ kinh thất thư' - bảy cuốn binh pháp có vai trò quan trọng mà mọi tướng lãnh hậu thế đều phải học tập.

Lê Ngân người xã Đàm Đi cùng hương Lam Sơn với Lê Lợi. Xã Đàm Đi thời kỳ chiến tranh Lê – Mạc, Tây Sơn – Nguyễn bị ly tán, xóa sổ, khoảng thế kỷ 18-19 nhiều làng thuộc hương Lam Sơn xưa mới khôi phục được. Nhưng không còn thấy địa danh Đàm Đi. Có lẽ Đàm Đi tục danh làng Đầm nay thuộc xã Xuân Thiên, Thọ Xuân. Lê Ngân là một võ tướng dưới cờ khởi nghĩa Lam Sơn.

Cánh mũ quan thời Tống dài cả mét nhìn tưởng vướng víu nhưng lại có tác dụng bất ngờ

Nhìn thì có vẻ vướng víu, bất tiện nhưng chiếc mũ quan thời Tống lại có quan hệ mật thiết tới những kỷ luật, quy tắc và tôn nghiêm ở chốn cung đình thời bấy giờ.

Sự thật việc Võ Tắc Thiên ép thái tử Lý Hiền tự sát

Ít ai biết rằng, để nắm giữ được ngôi vị tối cao, bà hoàng họ Võ không từ thủ đoạn, thậm chí còn… thẳng tay giết chết con mình.

Người đàn ông si tình trong sử Việt: Liều lĩnh cướp dâu, giành lại tình đầu chấn động cả triều đình

Không chỉ là vị tướng quân tài ba, có công danh lẫy lừng trong việc bảo vệ bờ cõi dân tộc Việt Nam, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn còn vô cùng sôi nổi vì... tình yêu.

Thấy con mới 1 tuổi viết ra chữ này, vua Đường Lý Thế Dân âm thầm ấn định ngay người kế vị

Chỉ nhờ vào một chữ ấy, vị Hoàng tử nhỏ tuổi này đã được Đường Thái Tông Lý Thế Dân ấn định làm người kế vị ngay từ khi còn rất nhỏ.

Đại công thần nào nói 'Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo'?

Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.

Vị quan nào ban thưởng cho người tố cáo mình?

Ông là vị quan nổi tiếng nghiêm khắc, từng ban thưởng cho người tố cáo mình và không cất nhắc người thân.

Vị thái hậu đặc biệt khiến vua Ung Chính xây lăng tẩm trái quy tắc

Ở thời nhà Thanh, có một vị thái hậu đặc biệt duy nhất khiến vua Ung Chính xây lăng tẩm trái quy định.

Lê Thánh Tông - nhà cải cách toàn diện, sâu sắc

Lịch sử Việt Nam trung đại đã chứng kiến nhiều cuộc cải cách nhà nước, trong đó cuộc cải cách của Lê Thánh Tông là toàn diện, sâu sắc và thành công nhất, tạo ra bước ngoặt để đưa Đại Việt bước vào thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử của mình.

Một nhà 'Lúc nguy hiểm, lúc bình thường vẫn trọn một tiết'

Đó là nhà anh em Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt thời Lê sơ. Các ông đã tham gia từ đầu và trở thành những tướng lĩnh xuất sắc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là khai quốc công thần của nhà Lê.

Chuyện ít biết về thái sư Trần Thủ Độ quyền át cả vua

Ông là đại công thần của nhà Trần, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh.

Tây du ký: Vì sao Long Vương gặp nạn phải tìm đến vua Đường cầu cứu?

Kính Hà là một phần của Đại Đường, đương nhiên Kính Hà Long Vương khi gặp chuyện bất trắc, phải tới gặp Đường Thái Tông cầu cứu.

Những vị vua chống tham nhũng mạnh tay nhất sử Việt

Trong lịch sử các vương triều Việt Nam, nhiều vị vua được ghi nhận như những người chống tham nhũng quyết liệt, thể hiện qua những quy định pháp luật được xây dựng chặt chẽ với hình phạt nghiêm khắc dành cho hành vi tham nhũng.

Ai từng nói 'Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo'?

Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.

Hà Nội phong tỏa nhà hàng có ca nghi nhiễm Covid-19

Đội phản ứng nhanh của Trung tâm y tế quận Cầu Giấy đã phun khử khuẩn nhà hàng 106 Trần Thái Tông.

Ai từng nói 'Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo'?

Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.

Biết họ Võ sẽ soán ngôi, Lý Thế Dân vẫn không dám động tới Võ Tắc Thiên vì 1 lời tiên tri?

Lời tiên tri của Lý Thuần Phong đã khiến Đường Thái Tông dè chừng mỹ nữ họ Võ? Cũng nhờ vậy mà Võ Tắc Thiên mới giữ được mạng sống mà lên ngôi hoàng đế.

Cách lập tân vương khác biệt của Thanh triều trong lịch sử Trung Quốc

Dưới thời nhà Thanh, hoàn toàn không có chuyện cứ là con trưởng sẽ được sắc phong thái tử và kế vị ngai vàng của vua cha.

Câu chuyện 'trộm vợ' của vua cha và cái kết bi đát cho một thời đại ở Trung Quốc

Câu chuyện trộm vợ của vua cha nổi tiếng nhất có lẽ là chuyện của Hoàng đế Đường Cao Tông Lý Trị và người mẹ kế bị Lý Trị chiếm đoạt không ai khác chính là vị nữ hoàng nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - Võ Tắc Thiên.

Vị quan được đặt tên theo tiếng hổ gầm, xử kỳ án vợ giết chồng

Có công phá được kỳ án 'cháo lươn giết chồng', Bùi Cầm Hổ được vua tin dùng, giao chức quan to, dù ông chưa thi đỗ.

Lý do khiến ngàn năm qua lăng mộ Võ Tắc Thiên không có ai đào trộm được

Lăng mộ của Trung Quốc luôn là điều hấp dẫn với cả giới khoa học nhưng không phải lăng mộ nào họ cũng giải mã được. Càn Lăng có quá nhiều bí ẩn.

Vị vua duy nhất trong lịch sử Việt đem vợ thưởng cho thần tử

Việc vua ban vợ cho thần tử tưởng chỉ là chuyện đùa lại xảy ra dưới triều đại nhà Trần và có liên quan tới hai nhân vật nổi tiếng, đó là Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông.

9 điều sau đây sẽ cho bạn cái nhìn khác về Trung Quốc cổ đại

Trung Quốc cổ đại thì quả là có nhiều điều lạ lùng mà đến nay con người vẫn chưa thể lý giải được.

Nguyễn Thị Lộ: Từ 'yêu nữ ' đến danh nhân

Nguyễn Thị Lộ là một trong những nhân vật lịch sử thuộc phái nữ được các sử gia xưa nay tốn rất nhiều giấy mực để bình phán. Suốt thời Trung đại, bà hiện lên như một 'yêu nữ hại người' trong dòng sử bút Nho gia. Đến nửa sau thế kỷ XX, bà được bao thế hệ học giả gột rửa nỗi oan khuất và hình ảnh bà đã được tái hiện như một biểu tượng của người phụ nữ có học vấn, có tài năng.