Tỉnh An Giang đã triển khai nhiều dự án trồng rừng ở khu vực đồi núi, góp phần phủ xanh đất trống và đồi trọc trong suốt nhiều năm qua.
Chiều 24-9, tại Nhà thi đấu thể thao tỉnh Gia Lai đã diễn ra lễ bế mạc và trao thưởng Giải Vô địch Võ cổ truyền quốc gia lần thứ 33 năm 2024.
Theo dự báo, nguy cơ xảy ra cháy rừng ở tỉnh An Giang đang dao động ở cấp nguy hiểm. Để ứng phó với thực trạng trên, tỉnh An Giang đang quyết liệt thực hiện ứng trực 100% lực lượng bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng để kịp thời xử lý, hạn chế đến mức thấp nhất diện tích rừng bị thiệt hại khi xảy ra cháy.
Trong cao điểm mùa khô năm 2024, lực lượng chức năng và các địa phương có rừng trên địa bàn tỉnh An Giang tập trung nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, phương tiện, dụng cụ để bảo vệ thành công 'lá phổi xanh' qua thời điểm khắc nghiệt nhất trong năm.
Theo Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh An Giang, toàn tỉnh hiện có 13.277,2ha rừng phòng hộ và đặc dụng. Trong đó, khu vực trọng điểm cháy chiếm khoảng 5.655ha, với thời gian nguy cơ xuất hiện cháy rừng từ tháng 1 đến tháng 5 đối với khu vực rừng đồi núi; từ tháng 1 đến tháng 7 - 8 đối với rừng đồng bằng.
Hiện nay, đang là cao điểm của mùa khô, nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp, làm nhiều cánh rừng trên địa bàn tỉnh An Giang có nguy cơ cháy rất cao. Những, ngày qua, trên địa bàn cũng đã xảy ra một số đám cháy, nếu không có sự vào cuộc kịp thời của các lực lượng chức năng thì thiệt hại là rất lớn.
Hiện thời tiết tại các tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ đang vào mùa khô, nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp, nên các khu vực rừng đang có nguy cơ xảy ra cháy rừng ở cấp độ cao. Các ngành chức năng đã và đang tập trung, quyết liệt triển khai nhiều phương án phòng chống, ứng phó cháy rừng.
Trước diễn biến phức tạp của nắng nóng, Ban quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh, Chi cục Kiểm lâm An Giang và các địa phương đã chủ động triển khai nhiều phương án phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), nhằm bảo vệ 'lá phổi xanh' của tỉnh trong mùa khô năm 2024.
Chỉ còn vài tháng nữa, huyện Định Hóa sẽ đến hẹn về đích xây dựng nông thôn mới (NTM). Những ngày này, Ủy ban MTTQ các cấp trên địa bàn huyện đang tích cực vận động nhân dân chung sức xây dựng NTM để hoàn thành các tiêu chí.
Hiện đang là đỉnh điểm của mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp, nên tất cả các diện tích rừng trên địa bàn các tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ đang có nguy cơ xảy ra cháy rừng ở cấp độ cao. Các cấp, các ngành chức năng đã và đang tập trung, nỗ lực thực hiện với nhiều phương án phòng chống, ứng phó nhằm hạn chế thấp nhất các vụ cháy rừng xảy ra trên địa bàn.
Hiện đang là đỉnh điểm của mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp, nên tất cả các diên tích rừng trên địa bàn tỉnh An Giang đang có nguy cơ cháy rừng ở cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Sở hữu 2 bằng đại học Sư phạm Tin học và Kĩ sư Trồng trọt, Nep Rino lại bỏ phố trở về quê làm nông với khát vọng vừa làm kinh tế vừa phát triển du lịch tỉnh nhà.
Tháng 3, nắng chan chát thiêu đốt những cành khô trơ xương trên triền núi cao báo hiệu đất trời đã bước vào cao điểm mùa khô. Khi đó, lực lượng kiểm lâm, Ban Quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh, các lực lượng chức năng khác, như: Công an, quân sự… đều nâng cao tinh thần cảnh giác với quyết tâm bảo vệ thành công 'lá phổi xanh' của tỉnh An Giang.
Hơn 40 ngôi mộ bị phong tỏa sau khi chủ một doanh nghiệp ở An Giang lên núi mua đất rồi rào chắn làm người thân có mộ trong khu đất đó bức xúc do không thể viếng thăm.
Khi lên miền đất An Khê (Gia Lai) lập nghiệp, một số võ sư gốc Bình Định đã mang theo những tinh hoa võ thuật của môn phái mình, thành lập võ đường, chiêu mộ môn sinh. Trải qua năm tháng, nơi đây đã hình thành nhiều dòng họ võ danh tiếng. Các võ sư, võ sĩ An Khê đã có nhiều đóng góp cho thể thao tỉnh nhà, làm rạng danh nền võ thuật vùng đất Tây Sơn Thượng.
Trước khi bắt đầu mùa mưa (khoảng giữa tháng 5-2020) vùng Bảy Núi - An Giang đang phải trải qua mùa khô khắc nghiệt nhất trong hàng chục năm qua. Nhiệt độ tăng cao, lượng nước thiếu trong khi hơn 7.000ha rừng đang trong vùng trọng điểm có nguy cơ cháy cấp 5 - cấp cực kỳ nguy hiểm.
Do nắng nóng kéo dài suốt hơn 3 tháng qua, độ ẩm thấp, làm nhiều cánh rừng trên địa bàn tỉnh An Giang có nguy cơ cháy rất cao.
Là địa phương có diện tích rừng đồi núi lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, trước tình hình khô hạn đang diễn ra gay gắt và khốc liệt, tỉnh An Giang đã chủ động tăng cường nhiều biện pháp phòng, chống cháy rừng (PCCR); phát huy tốt vai trò nòng cốt của các lực lượng, trong đó có LLVT tham gia bảo vệ rừng.
Khoảng giờ 9h ngày 3/3, ngọn lửa bùng phát tại khu vực tiểu khu 10 khu vực Tà Lọt, Núi Cấm thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang và nhanh chóng lan rộng. Tổng diện tích rừng bị cháy là 6ha; trong đó có 1ha rừng keo tràm, 2ha xoài và điều, 3ha cây le. Nhận được tin báo, Ban Quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh An Giang đã huy động gần 600 người tham gia dập lửa.
Tại tỉnh An Giang vừa xảy ra vụ cháy rừng ở huyện Tịnh Biên khiến khoảng 6ha rừng phòng hộ và vườn cây ăn trái trên núi Cấm bị cháy rụi.
Chiều 4-3, ông Thái Văn Nhân - Giám đốc Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh An Giang cho biết, tại tiểu khu 10 (khu vực Tà Lọt, thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, An Giang) vừa xảy ra một vụ cháy rừng.
Vụ cháy xảy ra vào thời điểm trưa nắng, cộng với thảm thực bì dày nên ngọn lửa bùng phát dữ dội và lan rộng, gây khó khăn cho công tác chữa cháy.
Chiều 4/3, ông Thái Văn Nhân, Giám đốc Ban quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh An Giang cho biết, tại tiểu khu 10, khu vực Tà Lọt, Núi Cấm (thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đã xảy ra một vụ cháy rừng nghiêm trọng.
Trao đổi với phóng viên TTXVN, ông Thái Văn Nhân, Giám đốc Ban quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh An Giang cho biết, đến khoảng 10 giờ ngày 4/3, vụ cháy rừng xảy ra tại tiểu khu 10 khu vực Tà Lọt, Núi Cấm thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên (An Giang) cơ bản được khống chế và dập tắt hoàn toàn.
Trên địa bàn tỉnh An Giang đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô, nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao nên nguy cơ xảy ra cháy, nổ, cháy rừng là rất lớn. Do đó, công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng đặc biệt quan tâm, chỉ đạo quyết liệt nhằm ngăn ngừa và hạn chế thấp nhất những thiệt hại do cháy, nổ gây ra.