Tham gia Giải báo chí toàn quốc Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam năm 2024 với tác phẩm báo in 'Khó đi thầy dắt con đi…', Báo Quảng Ngãi đoạt giải Khuyến khích. Đây là lần thứ 5, Báo Quảng Ngãi có tác phẩm đoạt giải qua 7 lần giải báo chí này được tổ chức.
Chuyển đổi số trong giáo dục ngày càng được triển khai ở nhiều hoạt động, từ đánh giá, giảng dạy, quản lý, tuyển sinh… Một trong những hoạt động đang được Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh thành trong cả nước tích cực thực hiện là thí điểm học bạ số rộng rãi từ bậc tiểu học.
Qua công tác tuần tra, lực lượng Công an huyện Phú Ninh (Quảng Nam) phát hiện 2 đối tượng cùng đi trên xe máy có biểu hiện nghi vấn nên tiến hành kiểm tra hành chính.
Nestlé Việt Nam, thông qua nhãn hàng Nestlé MILO trao tặng 3 phòng máy tính tại các 3 trường tiểu học các tỉnh vùng cao.
Nestlé Việt Nam đã chính thức khởi động Chương trình 'Giáo dục dinh dưỡng và vận động cho học sinh tiểu học' năm học 2024 - 2025, với sự đồng hành, hợp tác của Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nestlé MILO vừa trao tặng 3 phòng máy tính cho 3 điểm trường tiểu học ở tỉnh Yên Bái và Lào Cai với 20 máy tính xách tay cho mỗi điểm trường.
Trong khuôn khổ Chương trình Giáo dục dinh dưỡng và vận động cho học sinh tiểu học năm học 2024 - 2025, Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng Công ty Nestlé Việt Nam, nhãn hàng MILO đã trao tặng 3 phòng máy tính tại các trường tiểu học ở tỉnh Yên Bái và Lào Cai.
Mới đây, Nestlé Việt Nam, thông qua nhãn hàng Nestlé MILO, đã khởi động Chương trình Giáo dục dinh dưỡng và vận động cho học sinh tiểu học năm học 2024-2025, chương trình hợp tác cùng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Nestlé Việt Nam, thông qua nhãn hàng Nestlé MILO chính thức khởi động Chương trình Giáo dục Dinh dưỡng và Vận động cho Học sinh Tiểu học năm học 2024-2025, chương trình hợp tác cùng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Việc trao tặng máy tính nhằm mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, giáo viên và nhà trường tiếp cận với công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng.
Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT vừa kiểm tra công tác chuẩn bị và tổ chức triển khai, thực hiện nhiệm vụ đầu năm học mới tại Kiên Giang.
Chiều 15-10, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang tiếp và làm việc với đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác chuẩn bị và tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ đầu năm học 2024-2025. Đoàn kiểm tra do Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học Thái Văn Tài làm trưởng đoàn.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đánh giá cao những kết quả đạt được của Thành phố Hồ Chí Minh, thể hiện đầu tiên qua hệ thống văn bản đầy đủ, kịp thời.
Chiều 10-10, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đã có buổi làm việc với Sở GD-ĐT TPHCM về kiểm tra công tác chuẩn bị và triển khai các nhiệm vụ đầu năm học 2024-2025 tại TPHCM.
Chiều 10/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng đến kiểm tra công tác chuẩn bị, tổ chức triển khai, thực hiện nhiệm vụ đầu năm học tại TPHCM.
Một nội dung quan trọng được đề cập trong Kết luận 91-KL/TW là: 'Tập trung nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học'. Để thực hiện được nhiệm vụ này thì nâng cao chất lượng giáo viên tiếng Anh là hết sức quan trọng.
Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) Thái Văn Tài, điểm khó lớn nhất hiện nay đối với việc triển khai dạy học môn tiếng Anh ở cấp tiểu học theo quy định của chương trình GDPT 2018 là nguồn tuyển giáo viên.
Ngày 16/9, tại thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Đoàn công tác Bộ Tư lệnh BĐBP do Thiếu tướng Trần Ngọc Hữu, Phó Tư lệnh làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra kết quả xây dựng đơn vị điểm về xây dựng chính quy, quản lý kỷ luật năm 2024 tại Hải đoàn Biên phòng 18.
Thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã trao 1 tỷ đồng hỗ trợ cho ngành Giáo dục tỉnh Lạng Sơn.
Ông Thái Văn Tài -Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, triển khai học bạ số giúp giảm áp lực hồ sơ, sổ sách cho giáo viên; giúp tăng tính minh bạch, bảo mật trong công tác quản lý và giúp các tổ chức xã hội nắm thông tin một cách khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục.
Trước thềm năm học 2024 - 2025, Bộ GD&ĐT đang chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để triển khai Học bạ số cấp tiểu học trên toàn quốc.
Thông qua trí tuệ nhân tạo giúp giáo viên đổi mới trong hoạt động giảng dạy, từ đó thu hút người học.
Năm học 2023-2024, với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, giáo dục tiểu học Hải Phòng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Chiều 13/8, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng tham dự cuộc họp Ban chỉ đạo thí điểm học bạ số của Bộ GD&ĐT.
Thông tin mới nhất từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội, năm học 2024-2025 sẽ triển khai học bạ số các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố.
Ngày 12/8, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết học bạ số cấp tiểu học, triển khai học bạ số cấp học phổ thông năm học 2024-2025.
Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị Tổng kết thí điểm học bạ số cấp tiểu học, phát động triển khai ở cấp phổ thông, do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức sáng 12/8.
Tại lễ phát động triển khai học bạ số trong các trường phổ thông, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, từ thành công thí điểm học bạ số bậc tiểu học, năm học tới ngành triển khai ở bậc THPT. Học bạ số thuận lợi hơn cho phụ huynh, học sinh cũng như cho công tác quản lí.
Không gian mạng, môi trường số đang có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em, do đó, rất cần có sự giáo dục, định hướng và quản lý hiệu quả.
Gần 300 cán bộ quản lý, giáo viên của 76 trường tiểu học ở Hà Nội tham gia thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số đã tham dự lớp tập huấn về giáo dục kỹ năng công dân số.
Sở GD&ĐT Hà Nội mời Bộ GD&ĐT tập huấn cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng công dân số ở cấp Tiểu học.
Nhằm triển khai giáo dục kỹ năng công dân số vào chương trình giáo dục tiểu học, ngày 8-8, Sở GD-ĐT Hà Nội đã tổ chức tập huấn cho hơn 300 cán bộ, giáo viên từ 76 trường tiểu học trên toàn thành phố.
Trong 2 ngày 8 - 9/8, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức lớp tập huấn triển khai thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số cho hơn 300 cán bộ, giáo viên đến từ 76 trường tiểu học trên địa bàn TP.
Mới đây, Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị hướng dẫn dạy và học Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1, diễn ra tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai từ ngày 25-26/7.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn, trong 12 năm học phổ thông, dường như chúng ta chú ý nhiều hơn đến kiểm soát 'đầu ra', dành nhiều thời gian, công sức cho tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT, mà chưa thực sự quan tâm một cách tương xứng với 'đầu vào' là chăm chút, hỗ trợ cho học sinh lớp 1...
Về thực hiện chuyển đổi số, Vụ trưởng Thái Văn Tài cho biết, công tác tổ chức thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học đã và đang được triển khai theo lộ trình.
Năm học 2023-2024 toàn quốc có 14.545 cơ sở giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, với 15.268 điểm trường...
Mặc dù đã ở năm thứ 4 triển khai Chương trình GDPT 2018, nhưng một số địa phương vẫn còn vướng mắc về công tác thẩm định giá, in ấn và phát hành tài liệu môn giáo dục địa phương.
Chiều 23/7, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024-2025 với giáo dục tiểu học.
Năm học 2024 - 2025 là năm thứ 5 triển khai Chương trình GDPT 2018 với cấp tiểu học.
Sau khi triển khai thí điểm thành công học bạ số cấp tiểu học, theo lộ trình tới đây ngành Giáo dục sẽ hướng tới các cấp học phổ thông khác...
Ngày 8/7, Ban Chỉ đạo thực hiện thí điểm học bạ số Bộ Giáo dục và Đào tạo đã họp đánh giá quá trình triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học tại các địa phương thời gian qua và trao đổi các công việc cần triển khai trong thời gian tới.
Sáng 8/7, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học.
Ngày 30/06/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải Kỳ thi Toán Quốc tế và Kỳ thi Đánh giá năng lực tư duy Toán học quốc tế cho gần 500 thí sinh khu vực miền Bắc. Giải thi nhằm lan tỏa tinh thần đam mê Toán học tới học sinh trên cả nước.
Với sự phát triển công nghệ của cuộc cách mạng 4.0, yêu cầu về công nghệ thông tin ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã có các nghị quyết, chương trình, đề án nhằm đẩy nhanh hoạt động này. Trong đó, với ngành giáo dục, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/1/2022 về phê duyệt Đề án 'Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030'.
Theo báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), sau gần 4 năm triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018, một số địa phương đã tiến hành in ấn, phát hành tài liệu kịp thời, thuận lợi. Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều địa phương chưa in ấn phát hành được tài liệu này. Trước thực tế trên, nhiều ý kiến đề nghị cần sớm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu GDĐP.