Nhằm triển khai giáo dục kỹ năng công dân số vào chương trình giáo dục tiểu học, ngày 8-8, Sở GD-ĐT Hà Nội đã tổ chức tập huấn cho hơn 300 cán bộ, giáo viên từ 76 trường tiểu học trên toàn thành phố.
Trong 2 ngày 8 - 9/8, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức lớp tập huấn triển khai thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số cho hơn 300 cán bộ, giáo viên đến từ 76 trường tiểu học trên địa bàn TP.
Mới đây, Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị hướng dẫn dạy và học Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1, diễn ra tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai từ ngày 25-26/7.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn, trong 12 năm học phổ thông, dường như chúng ta chú ý nhiều hơn đến kiểm soát 'đầu ra', dành nhiều thời gian, công sức cho tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT, mà chưa thực sự quan tâm một cách tương xứng với 'đầu vào' là chăm chút, hỗ trợ cho học sinh lớp 1...
Về thực hiện chuyển đổi số, Vụ trưởng Thái Văn Tài cho biết, công tác tổ chức thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học đã và đang được triển khai theo lộ trình.
Năm học 2023-2024 toàn quốc có 14.545 cơ sở giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, với 15.268 điểm trường...
Mặc dù đã ở năm thứ 4 triển khai Chương trình GDPT 2018, nhưng một số địa phương vẫn còn vướng mắc về công tác thẩm định giá, in ấn và phát hành tài liệu môn giáo dục địa phương.
Chiều 23/7, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024-2025 với giáo dục tiểu học.
Năm học 2024 - 2025 là năm thứ 5 triển khai Chương trình GDPT 2018 với cấp tiểu học.
Sau khi triển khai thí điểm thành công học bạ số cấp tiểu học, theo lộ trình tới đây ngành Giáo dục sẽ hướng tới các cấp học phổ thông khác...
Ngày 8/7, Ban Chỉ đạo thực hiện thí điểm học bạ số Bộ Giáo dục và Đào tạo đã họp đánh giá quá trình triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học tại các địa phương thời gian qua và trao đổi các công việc cần triển khai trong thời gian tới.
Sáng 8/7, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học.
Ngày 30/06/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải Kỳ thi Toán Quốc tế và Kỳ thi Đánh giá năng lực tư duy Toán học quốc tế cho gần 500 thí sinh khu vực miền Bắc. Giải thi nhằm lan tỏa tinh thần đam mê Toán học tới học sinh trên cả nước.
Với sự phát triển công nghệ của cuộc cách mạng 4.0, yêu cầu về công nghệ thông tin ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã có các nghị quyết, chương trình, đề án nhằm đẩy nhanh hoạt động này. Trong đó, với ngành giáo dục, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/1/2022 về phê duyệt Đề án 'Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030'.
Theo báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), sau gần 4 năm triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018, một số địa phương đã tiến hành in ấn, phát hành tài liệu kịp thời, thuận lợi. Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều địa phương chưa in ấn phát hành được tài liệu này. Trước thực tế trên, nhiều ý kiến đề nghị cần sớm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu GDĐP.
Bộ GD&ĐT cho biết các địa phương đang gặp phải vướng mắc về công tác xác định bản quyền, thẩm định giá và đấu thầu in ấn, phát hành.
Sáng 3/6, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng dự Hội nghị đánh giá thực trạng triển khai nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình GDPT 2018.
Theo ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, việc khen thưởng phải vì con trẻ, giúp các em vui, được khích lệ chứ không để phục vụ mong muốn, kỳ vọng của người lớn.
Đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích và nêu quan điểm liên quan việc phụ huynh băn khoăn khi con được 9, 10 điểm các môn mà vẫn không đạt xuất sắc.
Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, đến nay, công tác tổ chức thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học đã và đang được toàn ngành triển khai thực hiện theo lộ trình.
Nhiều phụ huynh bày tỏ, bảng điểm cuối năm toàn điểm 9, 10. Tuy nhiên, do có chữ 'H' ở một môn nên con không được xuất sắc, bị đánh giá hoàn thành.
Bộ GD&ĐT đề nghị tiếp trục triển khai học bạ số cấp tiểu học, vừa rút kinh nghiệm và kịp thời điều chỉnh, nhân rộng ở những địa phương thực hiện tốt.
Ngày 28/5, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học.
Với mục tiêu trò đọc thông viết thạo khi kết thúc năm học đầu tiên của tiểu học, chương trình lớp 1 mới dành nhiều thời gian hơn cho môn Tiếng Việt.
Chưa bao giờ thầy trò Tiểu học Thị trấn Trường Sa được đón nhiều nhà giáo đến thế. Tay bắt, mặt mừng, chủ - khách trao nhau những lời sẻ chia ý nghĩa.
Xung phong lên đọc, Vi Quý Đăng - học sinh lớp 2 Trường tiểu học Thị trấn Trường Sa khiến thầy cô thích thú với trích đoạn bài 'Thư gửi bố ngoài đảo'.
Hà Nội được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học làm cơ sở để triển khai đại trà trên cả nước trong thời gian tới.
Trước tình trạng nhiều phụ huynh cho trẻ 5 tuổi đi học trước chương trình để chuẩn bị vào học lớp 1, Sở GD&ĐT TP.HCM vừa yêu cầu các trường mầm non không được dạy trước chương trình lớp 1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang tích cực, nỗ lực phối hợp cùng các địa phương, nhà trường để đưa nội dung quyền con người vào chương trình môn học, phù hợp với từng cấp học, góp phần tăng cường thực hành quyền ở trường học.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đang trở thành một xu hướng phổ biến trong xã hội ngày nay. Ðể hướng đến sự liên thông trong quản lý giáo dục tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Ðào tạo sẽ triển khai thí điểm hệ thống học bạ điện tử, cung cấp quy trình, thủ tục quản lý, sử dụng học bạ của học sinh tiểu học.
Việc tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông cấp tiểu học cần đổi mới phương pháp, phù hợp với cấp tiểu học, đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
Những chiếc mũ bảo hiểm đạt chuẩn sẽ nâng niu, che chở và giúp các em học sinh 'giữ trọn ước mơ' của mình trong tương lai.
Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo trong mọi ngành, mọi lĩnh vực… khiến ngành giáo dục và đào tạo không thể nằm ngoài sự phát triển đó
Ngày 15/3 tại Lạng Sơn, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học.
Xu hướng giáo dục kỹ năng công dân số cho học sinh tiểu học ngày càng phổ biến trên toàn thế giới. Để đáp ứng được xu hướng thay đổi của thế giới cũng như thực tiễn ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng công dân số theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp tiểu học; trước mắt sẽ tập huấn triển khai thí điểm tại 10 tỉnh, thành phố đại diện vùng miền.
Khoa Nội thận - Lọc máu bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định trở thành 'ngôi nhà' của hơn 400 bệnh nhân chạy thận nhân tạo trên địa bàn tỉnh.
Theo TS Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD&ĐT đã có những định hướng triển khai hoạt động giáo dục STEM thời gian tới.
Chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành cho học sinh, sinh viên có vai trò quan trọng trong bối cảnh xã hội chịu nhiều ảnh hưởng của sự phát triển công nghệ số. Thời gian qua, mặc dù công tác này đã được các nhà trường quan tâm chú trọng nhưng chưa mang lại hiệu quả như kỳ vọng.
Ngày 28/12, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì Hội nghị tập huấn triển khai thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số cấp Tiểu học.
Ông Thái Văn Tài không đồng tình với cách nói 'nhóm học sinh tấn công giáo viên' ở Tuyên Quang. Đây chỉ·là hành vi bộc phát, cá biệt, cần bình tĩnh nhìn nhận đúng bản chất.
Để nâng cao vị thế người thầy trong xã hội hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng Luật Nhà giáo để hiện thực hóa các chính sách của Đảng và Nhà nước, đó là giáo dục là quốc sách hàng đầu, vị thế của giáo viên được nâng cao.
TS Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD-ĐT, khẳng định trong sự việc cô giáo bị học sinh ném dép ở Tuyên Quang, lỗi lớn nhất thuộc về hiệu trưởng