TPHCM tiếp tục chủ động đề xuất giải pháp 'gỡ khó' cho giáo dục

Chiều 10-10, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đã có buổi làm việc với Sở GD-ĐT TPHCM về kiểm tra công tác chuẩn bị và triển khai các nhiệm vụ đầu năm học 2024-2025 tại TPHCM.

Bộ GD&ĐT kiểm tra công tác thực hiện nhiệm vụ đầu năm học tại TPHCM

Chiều 10/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng đến kiểm tra công tác chuẩn bị, tổ chức triển khai, thực hiện nhiệm vụ đầu năm học tại TPHCM.

Đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai: Bắt đầu từ đội ngũ giáo viên

Một nội dung quan trọng được đề cập trong Kết luận 91-KL/TW là: 'Tập trung nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học'. Để thực hiện được nhiệm vụ này thì nâng cao chất lượng giáo viên tiếng Anh là hết sức quan trọng.

Thiếu nguồn tuyển giáo viên tiếng Anh bậc tiểu học, giải pháp nào?

Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) Thái Văn Tài, điểm khó lớn nhất hiện nay đối với việc triển khai dạy học môn tiếng Anh ở cấp tiểu học theo quy định của chương trình GDPT 2018 là nguồn tuyển giáo viên.

Kiểm tra đơn vị điểm về xây dựng chính quy, quản lý kỷ luật tại Hải đoàn Biên phòng 18

Ngày 16/9, tại thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Đoàn công tác Bộ Tư lệnh BĐBP do Thiếu tướng Trần Ngọc Hữu, Phó Tư lệnh làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra kết quả xây dựng đơn vị điểm về xây dựng chính quy, quản lý kỷ luật năm 2024 tại Hải đoàn Biên phòng 18.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Nước rút đến đâu, vệ sinh kịp thời, đưa HS trở lại trường

Thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã trao 1 tỷ đồng hỗ trợ cho ngành Giáo dục tỉnh Lạng Sơn.

Để giáo viên không còn tâm lý e ngại học bạ số

Ông Thái Văn Tài -Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, triển khai học bạ số giúp giảm áp lực hồ sơ, sổ sách cho giáo viên; giúp tăng tính minh bạch, bảo mật trong công tác quản lý và giúp các tổ chức xã hội nắm thông tin một cách khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục.

Xác định 'điểm nghẽn' triển khai Học bạ số cấp tiểu học

Trước thềm năm học 2024 - 2025, Bộ GD&ĐT đang chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để triển khai Học bạ số cấp tiểu học trên toàn quốc.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ giảng dạy cho giáo viên

Thông qua trí tuệ nhân tạo giúp giáo viên đổi mới trong hoạt động giảng dạy, từ đó thu hút người học.

Năm học 2023-2024, cấp tiểu học Hải Phòng đạt được những gì?

Năm học 2023-2024, với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, giáo dục tiểu học Hải Phòng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Việc triển khai học bạ số cần xác định lộ trình thời gian sao cho khả thi

Chiều 13/8, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng tham dự cuộc họp Ban chỉ đạo thí điểm học bạ số của Bộ GD&ĐT.

Hà Nội triển khai học bạ số ở tất cả các trường phổ thông từ năm học 2024-2025

Thông tin mới nhất từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội, năm học 2024-2025 sẽ triển khai học bạ số các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố.

Hà Nội tổng kết thí điểm học bạ số cấp tiểu học

Ngày 12/8, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết học bạ số cấp tiểu học, triển khai học bạ số cấp học phổ thông năm học 2024-2025.

Hà Nội triển khai học bạ số ở tất cả trường phổ thông năm học 2024-2025

Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị Tổng kết thí điểm học bạ số cấp tiểu học, phát động triển khai ở cấp phổ thông, do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức sáng 12/8.

Chuyển học bạ số tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh

Tại lễ phát động triển khai học bạ số trong các trường phổ thông, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, từ thành công thí điểm học bạ số bậc tiểu học, năm học tới ngành triển khai ở bậc THPT. Học bạ số thuận lợi hơn cho phụ huynh, học sinh cũng như cho công tác quản lí.

Tập huấn triển khai giáo dục kỹ năng công dân số cho GV tiểu học của Hà Nội

Không gian mạng, môi trường số đang có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em, do đó, rất cần có sự giáo dục, định hướng và quản lý hiệu quả.

76 trường học ở Hà Nội triển khai thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số

Gần 300 cán bộ quản lý, giáo viên của 76 trường tiểu học ở Hà Nội tham gia thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số đã tham dự lớp tập huấn về giáo dục kỹ năng công dân số.

Hà Nội tập huấn giáo dục kỹ năng công dân số cho gần 300 cán bộ, giáo viên

Sở GD&ĐT Hà Nội mời Bộ GD&ĐT tập huấn cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng công dân số ở cấp Tiểu học.

Học sinh tiểu học được tăng cường giáo dục kĩ năng công dân số

Nhằm triển khai giáo dục kỹ năng công dân số vào chương trình giáo dục tiểu học, ngày 8-8, Sở GD-ĐT Hà Nội đã tổ chức tập huấn cho hơn 300 cán bộ, giáo viên từ 76 trường tiểu học trên toàn thành phố.

Hà Nội: tập huấn giáo dục kỹ năng công dân số cho giáo viên tiểu học

Trong 2 ngày 8 - 9/8, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức lớp tập huấn triển khai thí điểm giáo dục kỹ năng công dân số cho hơn 300 cán bộ, giáo viên đến từ 76 trường tiểu học trên địa bàn TP.

Hội nghị hướng dẫn dạy và học Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số

Mới đây, Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị hướng dẫn dạy và học Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1, diễn ra tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai từ ngày 25-26/7.

Ngành Giáo dục tổng kết năm học 2023 - 2024: Đừng nghĩ đến trường chỉ để học kiến thức

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn, trong 12 năm học phổ thông, dường như chúng ta chú ý nhiều hơn đến kiểm soát 'đầu ra', dành nhiều thời gian, công sức cho tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT, mà chưa thực sự quan tâm một cách tương xứng với 'đầu vào' là chăm chút, hỗ trợ cho học sinh lớp 1...

63 Sở GDĐT đã hoàn thành việc tạo học bạ dưới dạng số và sẵn sàng kết nối về Bộ

Về thực hiện chuyển đổi số, Vụ trưởng Thái Văn Tài cho biết, công tác tổ chức thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học đã và đang được triển khai theo lộ trình.

Những dấu ấn tiêu biểu của giáo dục tiểu học năm học 2024-2025

Năm học 2023-2024 toàn quốc có 14.545 cơ sở giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, với 15.268 điểm trường...

Nhiều bất cập trong phát hành tài liệu giáo dục địa phương

Mặc dù đã ở năm thứ 4 triển khai Chương trình GDPT 2018, nhưng một số địa phương vẫn còn vướng mắc về công tác thẩm định giá, in ấn và phát hành tài liệu môn giáo dục địa phương.

Giáo dục tiểu học tổng kết năm học 2023-2024, xác định nhiệm vụ năm học mới

Chiều 23/7, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024-2025 với giáo dục tiểu học.

Nâng cao chất lượng đội ngũ: Dồn sức bồi dưỡng trình độ giáo viên

Năm học 2024 - 2025 là năm thứ 5 triển khai Chương trình GDPT 2018 với cấp tiểu học.

Bài toán kinh phí

Sau khi triển khai thí điểm thành công học bạ số cấp tiểu học, theo lộ trình tới đây ngành Giáo dục sẽ hướng tới các cấp học phổ thông khác...

Thí điểm học bạ số cấp Tiểu học: Một số địa phương còn lúng túng

Ngày 8/7, Ban Chỉ đạo thực hiện thí điểm học bạ số Bộ Giáo dục và Đào tạo đã họp đánh giá quá trình triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học tại các địa phương thời gian qua và trao đổi các công việc cần triển khai trong thời gian tới.

Triển khai thí điểm học bạ số cần bám sát Đề án 06 của Chính phủ

Sáng 8/7, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học.

Trao giải Kỳ thi Toán Quốc tế

Ngày 30/06/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải Kỳ thi Toán Quốc tế và Kỳ thi Đánh giá năng lực tư duy Toán học quốc tế cho gần 500 thí sinh khu vực miền Bắc. Giải thi nhằm lan tỏa tinh thần đam mê Toán học tới học sinh trên cả nước.

Hiệu quả bước đầu từ thí điểm học bạ số

Với sự phát triển công nghệ của cuộc cách mạng 4.0, yêu cầu về công nghệ thông tin ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã có các nghị quyết, chương trình, đề án nhằm đẩy nhanh hoạt động này. Trong đó, với ngành giáo dục, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/1/2022 về phê duyệt Đề án 'Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030'.

Sớm tháo gỡ vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu giáo dục ở các địa phương

Theo báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), sau gần 4 năm triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018, một số địa phương đã tiến hành in ấn, phát hành tài liệu kịp thời, thuận lợi. Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều địa phương chưa in ấn phát hành được tài liệu này. Trước thực tế trên, nhiều ý kiến đề nghị cần sớm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu GDĐP.

Còn lúng túng trong việc phát hành tài liệu giáo dục địa phương

Bộ GD&ĐT cho biết các địa phương đang gặp phải vướng mắc về công tác xác định bản quyền, thẩm định giá và đấu thầu in ấn, phát hành.

Từng bước tháo gỡ khó khăn khi triển khai nội dung Giáo dục địa phương

Sáng 3/6, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng dự Hội nghị đánh giá thực trạng triển khai nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình GDPT 2018.

Vụ trưởng Tiểu học: Khen thưởng vì học sinh, không phải vì người lớn

Theo ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, việc khen thưởng phải vì con trẻ, giúp các em vui, được khích lệ chứ không để phục vụ mong muốn, kỳ vọng của người lớn.

Học sinh đạt 9, 10 điểm vẫn không 'xuất sắc', Bộ GD-ĐT nói gì?

Đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích và nêu quan điểm liên quan việc phụ huynh băn khoăn khi con được 9, 10 điểm các môn mà vẫn không đạt xuất sắc.

Đảm bảo mục tiêu triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học

Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, đến nay, công tác tổ chức thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học đã và đang được toàn ngành triển khai thực hiện theo lộ trình.

Bảng điểm cuối năm toàn 9, 10 nhưng vì chữ 'H' mà không được học sinh xuất sắc

Nhiều phụ huynh bày tỏ, bảng điểm cuối năm toàn điểm 9, 10. Tuy nhiên, do có chữ 'H' ở một môn nên con không được xuất sắc, bị đánh giá hoàn thành.

Triển khai học bạ số phải phù hợp với đặc điểm quản lý người học

Bộ GD&ĐT đề nghị tiếp trục triển khai học bạ số cấp tiểu học, vừa rút kinh nghiệm và kịp thời điều chỉnh, nhân rộng ở những địa phương thực hiện tốt.

Triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học cần đồng bộ các giải pháp

Ngày 28/5, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học.

Học tiền lớp 1: Hãy để giáo viên thực hiện nhiệm vụ chuyên môn

Với mục tiêu trò đọc thông viết thạo khi kết thúc năm học đầu tiên của tiểu học, chương trình lớp 1 mới dành nhiều thời gian hơn cho môn Tiếng Việt.

Cuộc gặp ấm áp của những nhà giáo ở Trường Sa

Chưa bao giờ thầy trò Tiểu học Thị trấn Trường Sa được đón nhiều nhà giáo đến thế. Tay bắt, mặt mừng, chủ - khách trao nhau những lời sẻ chia ý nghĩa.

Cậu bé lớp 2 đọc thơ Xuân Quỳnh ở Trường Sa

Xung phong lên đọc, Vi Quý Đăng - học sinh lớp 2 Trường tiểu học Thị trấn Trường Sa khiến thầy cô thích thú với trích đoạn bài 'Thư gửi bố ngoài đảo'.

Hà Nội tập huấn triển khai học bạ số tới hơn 1500 giáo viên tiểu học

Hà Nội được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học làm cơ sở để triển khai đại trà trên cả nước trong thời gian tới.

Trường mầm non không được dạy trước chương trình lớp 1, vì sao?

Trước tình trạng nhiều phụ huynh cho trẻ 5 tuổi đi học trước chương trình để chuẩn bị vào học lớp 1, Sở GD&ĐT TP.HCM vừa yêu cầu các trường mầm non không được dạy trước chương trình lớp 1.

Đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang tích cực, nỗ lực phối hợp cùng các địa phương, nhà trường để đưa nội dung quyền con người vào chương trình môn học, phù hợp với từng cấp học, góp phần tăng cường thực hành quyền ở trường học.