Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt: Giá trị văn hóa của 36 giá đồng (Bài 4)

Trong loạt bài phỏng vấn Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh gồm 5 bài về Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, chúng tôi tiếp tục thông tin đến bạn đọc nội dung của bài số 4: Giá trị văn hóa của 36 giá đồng.

Miếu Bà xứ Trảng

Trong cộng đồng, cư dân lập miếu thờ các vị nữ thần, cầu sự che chở, bảo hộ của các Bà. Có những ngôi miếu đến nay đã hàng trăm năm tuổi, chứng kiến và mang trong mình những biến thiên của thời cuộc cùng những câu chuyện đậm tính dân gian gắn liền với sự hình thành và phát triển của vùng đất Trảng Bàng.

Nghệ sỹ Ưu tú Minh Lý: Bền bỉ giữ 'lửa' đam mê cải lương truyền thống

Sau gần 20 năm gắn bó với cải lương, gặt hái được nhiều giải thưởng, huy chương, Nghệ sỹ Ưu tú Minh Lý vẫn nỗ lực kiên trì cống hiến cho bộ môn nghệ thuật dân tộc này.

Học trò lễ trong lễ thức dân gian Tây Ninh

Có những gia đình như cụ Nguyễn Văn Huấn, ông Nguyễn Văn Ron, cả cha và con, đã đào tạo nên nhiều thế hệ học trò lễ nối tiếp nhau để giữ gìn truyền thống của địa phương…

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt: Nét đặc trưng của đạo Thánh mẫu Việt Nam (Bài 3)

Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh trò chuyện với phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển về nét đặc trưng của đạo Thánh mẫu Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt: Đạo nhà (Bài 2)

Phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển thông tin đến bạn đọc nội dung cuộc phỏng vấn Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh về 'Đạo nhà' trong thực hành tín ngưỡng thỡ Mẫu Tam phủ của người Việt.

Nghệ nhân - đồng thầy Lê Thị Sử: Người 'truyền lửa' gìn giữ và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ

Nghệ nhân Lê Thị Sử, hiện là đồng thầy, thủ nhang đền Thiên An, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Đồng thời bà đảm nhiệm vai trò Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy giá trị di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển. Mặc dù là một người rất đỗi bình dị và đời thường nhưng bà mang trong mình khát vọng lớn lao vươn tới cái đẹp trong tín ngưỡng thờ Mẫu.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Trinh: 'Để trở thành một thanh đồng tốt, phải có ý thức và sự kỷ luật'

Nghệ nhân - đồng thầy Nguyễn Thị Trinh, Ủy viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy các giá trị di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt thuộc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển.

Một di tích lịch sử văn hóa ở Khánh Hòa có nguy cơ sập

Đình Đồng Nhơn (thôn Đồng Nhơn, xã Vĩnh Trung, Nha Trang, Khánh Hòa) được xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh đang xuống cấp nghiêm trọng.

Trang trọng lễ giỗ Đức Thánh Trần ở đền Chợ Củi

Lễ giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn ở đền Chợ Củi (Nghi Xuân – Hà Tĩnh là dịp để tưởng nhớ và ghi ơn một vị tướng tài của dân tộc.

Lễ hội truyền thống đền Bà Vũ

Ngày 21/9 (tức 19/8 năm Giáp Thìn), tại xã Chân Lý, huyện Lý Nhân tổ chức Lễ hội truyền thống đền Bà Vũ năm 2024. Dự lễ hội có đồng chí Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam; lãnh đạo UBND huyện Lý Nhân, cùng đông đảo nhân dân địa phương.

Famtrip khảo sát, kết nối du lịch giữa Tây Ninh và các tỉnh, thành phố trong cả nước

Tối 6.9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức đêm Gala 'Welcome to Tây Ninh' đón chào đoàn Famtrip đến Tây Ninh khảo sát, kết nối du lịch giữa tỉnh và các tỉnh, thành phố trong cả nước vào 2 ngày 6-7.9.

Đặc sắc Lễ hội điện Huệ Nam ở Huế

Lễ hội điện Huệ Nam thu hút đông đảo người dân tham gia, đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Festival Huế 2024.

Lễ hội Điện Huệ Nam ở cố đô rực rỡ sắc màu

Lễ hội Điện Huệ Nam luôn mang đầy màu sắc và tính sôi động, thu hút hàng vạn tín đồ trong nước của tín ngưỡng Thờ Mẫu về tham dự. Đây được xem là Festival văn hóa dân gian, cộng đồng đặc trưng của vùng đất cố đô.

Đặc sắc Lễ hội điện Huệ Nam ở Thừa Thiên Huế

Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na được cử hành vào tháng ba và tháng bảy âm lịch hàng năm. Đây là một trong những hoạt động chính nằm trong khuôn khổ lễ hội mùa thu 'Huế vào Thu' Festival Huế 2024.

Đặc sắc lễ hội điện Huệ Nam

Trong 3 ngày, từ 11-13/8 (nhằm ngày 8 đến mùng 10 tháng 7 Âm lịch), lễ hội điện Huệ Nam do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Ban Bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức chính thức khai hội.

Đông đảo người dân, du khách về trẩy hội điện Huệ Nam ở Cố đô Huế

Lễ hội điện Huệ Nam tháng 7 âm lịch ở Cố đô Huế năm nay thu hút đông đảo thánh đồng, đạo hữu và người dân, du khách thập phương về tham dự.

Khai mạc lễ hội điện Huệ Nam xứ Huế

Sáng 11-8, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) tại Thừa Thiên Huế đã chính thức khai mạc với nghi thức cung nghinh Thánh Mẫu, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước tham gia.

Đặc sắc Lễ hội Điện Huệ Nam xứ Huế

Diễn ra từ 11-13/8/2024 (nhằm ngày 8 đến 10 tháng 7 Âm lịch), Lễ Hội Điện Huệ Nam (Điện Hòn Chén) ở tỉnh Thừa Thiên Huế thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương. Đây là hoạt động chính khởi đầu chuỗi sự kiện lễ hội mùa thu-'Huế vào Thu' Festival Huế 2024. Phản ánh của phóng viên Vinh Thông thường trú tại miền Trung.

Hàng vạn người dự khai hội điện Huệ Nam

Lễ hội điện Huệ Nam được xem là một Festival văn hóa dân gian, cộng đồng đặc trưng của vùng đất Cố đô.

Khai hội điện Huệ Nam

Lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) vừa chính thức bắt đầu vào ngày 11/8 tại Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế).

Ấn tượng lễ hội du lịch ở Cố đô Huế

Lễ hội Điện Huệ Nam tổ chức trong 3 ngày, từ 11 đến 13-8 (nhằm ngày 8 đến mùng 10 tháng 7 Âm lịch) tại 352 Chi Lăng, TP Huế và Điện Huệ Nam cùng Đình làng Hải Cát thuộc xã Hương Thọ, TP Huế.

Giao lưu văn hóa, thực hành tín ngưỡng Việt Nam-Hàn Quốc

Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam thuộc Hội Di sản văn hóa Việt Nam đã tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa, thực hành tín ngưỡng với Hội Bảo tồn Seoul Saenamgut (Hàn Quốc) tại Đền Lưu Phái (Thanh Trì, Hà Nội) và Đền Tranh (Ninh Giang, Hải Dương)...

Đạo Mẫu và Tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ qua trật tự các giá Hầu

Đạo thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời và rất thuần Việt. Nói đến Đạo Mẫu người ta có thể liên tưởng ngay đến việc tôn vinh...

Sống chậm ở Mẫu Sơn

Xã Mẫu Sơn thuộc huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn. Từ chân núi đi lên theo Quốc lộ 48 khoảng 13km là tới đền Cổ Mẫu Sơn thờ 'Thánh mẫu cửu trùng', khách dừng chân làm lễ, ra vườn thông 'seo phì' vài tấm ảnh, ăn uống nghỉ ngơi trước khi đi tiếp. Đi lên 2km nữa là tới đỉnh Mẫu Sơn - tức núi mẹ.

Sắp xếp không gian thờ tại các di tích bảo đảm thực hành tín ngưỡng cộng đồng

Hiện nay, tại một số địa phương, công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích xếp hạng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, còn để xảy ra tình trạng tự ý tiếp nhận đồ thờ, linh vật vào di tích không đúng quy định. Việc bài trí, sắp xếp không gian thờ chưa phù hợp với từng loại hình di tích; sự hiểu biết về giá trị, ý nghĩa của di tích chưa được thấu đáo. Để tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản hướng dẫn các địa phương sắp xếp không gian thờ tại những di tích đã được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt và cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh.

Tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn văn hóa

Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn văn hóa' của TS. Phạm Việt Long, Viện Nghiên cứu văn hóa và phát triển (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) vừa ra mắt sáng 1.7.

Vụ hỏa hoạn khiến 3 em bé tử vong: Tiếng la hét giữa đám cháy

Khoảng 10h ngày 24/6, tại khu vực tổ Thánh Mẫu, phường 7, TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) xảy ra vụ hỏa hoạn nghiêm trọng làm 3 cháu nhỏ tử vong.

Đà Lạt: Hỏa hoạn làm 3 cháu nhỏ tử vong

Khoảng 10 giờ ngày 24-6, tại khu vực tổ Thánh Mẫu, phường 7, TP Đà Lạt xảy ra vụ hỏa hoạn nghiêm trọng làm 3 cháu nhỏ tử vong.

Đà Lạt: Hỏa hoạn làm 3 cháu nhỏ tử vong

Khoảng 10 giờ ngày 24-6, tại khu vực tổ Thánh Mẫu, phường 7, TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) xảy ra vụ hỏa hoạn nghiêm trọng làm 3 cháu nhỏ tử vong.

Đội ngũ hầu đồng qua nghiên cứu của Phạm Việt Long

Trong bài viết được trích từ sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' của Phạm Việt Long, tác giả đã có những nhận định sâu sắc và toàn diện về đội ngũ hầu đồng, những người nòng cốt của tín ngưỡng thờ Mẫu.

Lễ hội yến sào và Giỗ Tổ ngành nghề yến sào tại Nha Trang

Gần 500 người làm nghề khai thác, chế biến yến sào trong và ngoài tỉnh Khánh Hòa đã tham dự Lễ hội yến sào Khánh Hòa và Giỗ Tổ ngành nghề yến sào, ngày 15/6, tại đảo yến Hòn Nội, vịnh biển Nha Trang.

Khai hội 'Yến sào Khánh Hòa' ở đảo Hòn Nội

Sáng nay (15-6) lễ hội đặc sắc của xứ 'rừng trầm, biển yến' là Lễ hội Yến sào Khánh Hòa đã khai hội ở đảo yến Hòn Nội

Về Tây Ninh, dự Lễ vía Bà Linh Sơn thánh mẫu

Lễ hội Vía Bà Linh Sơn thánh mẫu được tổ chức hằng năm vào tháng 5 âm lịch, với các nghi thức lễ chính kéo dài trong ba ngày (mùng 4, 5, 6 tháng 5).

Sun World Ba Den Mountain đón nhận kỷ lục dâng đăng có số đèn lớn nhất Việt Nam

Tối 8.6 (mùng 3.5 âm lịch), tại đỉnh núi Bà Đen, Sun World Ba Den Mountain tổ chức lễ đón nhận kỷ lục 'Đại lễ dâng đăng có số đèn đăng lớn nhất Việt Nam', do Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao cho Công ty cổ phần Mặt trời (Sun Group) Tây Ninh.

Các vị thần dân gian trong ngôi chùa Việt ở Tây Ninh

Trong quá trình Nam tiến, 'hành trang' các lưu dân mang theo còn có tín ngưỡng dân gian, những vị thần bảo hộ cho người đi mở cõi, cho vùng đất nơi họ định cư, lập nghiệp.

'Bách thiện hiếu vi tiên' - Nét đẹp văn hóa gia đình Việt

Dân gian Việt Nam có câu: 'Tháng 8 tiệc Cha, tháng 3 tiệc Mẫu'. Hằng năm, cứ vào tháng 3, người dân Việt Nam hân hoan chào đón tháng lễ hội của tín ngưỡng thờ Mẫu.

Top 4 cung hoàng đạo nhẹ dạ cả tin, dễ bị lừa vì quá tin tưởng người khác

Những cung hoàng đạo này dễ bị lừa bởi sự ngây thơ, thiếu đề phòng của mình.

Chơi gì, ăn đâu nếu chỉ có 1 ngày du lịch ở Nha Trang?

Nha Trang là một trong những điểm đến lý tưởng cho khách du lịch trong mùa hè này.

Đặc sắc Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ núi Sam

Chiều ngày 29/5 (nhằm 22/4 âm lịch), trong khuôn khổ Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, Ban tổ chức đã tổ chức Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ núi Sam từ bệ đá bà ngự trên đỉnh núi Sam và kết thúc tại sân khấu miếu Bà.

An Giang: Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa xứ núi Sam diễn ra trang nghiêm

Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa xứ núi Sam diễn ra trang nghiêm, với các nghi thức Lễ khai thủy-đăng sơn-thỉnh thánh mẫu; dâng hương đài Liệt sỹ; lễ phục hiện thỉnh áo, mão Bà lên kiệu...

Đặc sắc Lễ Phục hiện rước Bà Chúa Xứ Núi Sam

Chiều 29/5 (nhằm 22/4 âm lịch), Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam diễn ra lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam từ bệ đá bà ngự trên đỉnh núi Sam về miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam.

Châu Đốc mùa hẹn

Sau mấy tháng nắng chói chang, những cơn mưa đã về tắm mát ngọn núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) như 'cái hẹn' của đất trời vào cuối tháng 4 (âm lịch). Với du khách, tháng 4 là thời điểm lý tưởng để vãn cảnh núi Sam, bởi không khí tấp nập, linh thiêng của mùa Vía Bà, cùng vẻ đẹp của thiên nhiên mơ mộng.

Đặc sắc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Bàu Mướp năm 2024

Sáng 26/5 (nhằm ngày 19/4 âm lịch, năm Giáp Thìn), UBND TX. Tịnh Biên long trọng tổ chức Lễ Khai mạc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Bàu Mướp lần thứ 173 năm 2024, với sự tham dự của đông đảo du khách.