Sông Đà trơ đáy, 5 nhà máy thủy điện có bị ảnh hưởng?

Cục Điều tiết điện lực cho biết tình trạng sông Đà trơ đáy xảy ra ở hạ lưu nên không ảnh hưởng đến phát điện. Tuy nhiên, việc nước về lưu vực sông Đà ít hơn mọi năm sẽ ảnh hưởng đến phát điện cao điểm mùa khô.

Cấp tập lo điện mùa khô

Lần đầu tiên, kế hoạch cung ứng điện các tháng cao điểm (tháng 4, 5, 6, 7) được phê duyệt, cho thấy tính cấp thiết của việc đảm bảo cung ứng điện trong mùa khô.

EVN phải lên kịch bản khẩn cấp trước nguy cơ miền Bắc thiếu điện

Bộ Công Thương vừa có chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thực hiện loạt giải pháp đồng thời yêu cầu trước 15/3/2024 phải báo cáo về kế hoạch đảm bảo điện cho hệ thống điện quốc gia, đặc biệt là trong giai đoạn các tháng cao điểm miền Bắc có nguy cơ thiếu điện.

Miền Bắc lo thiếu 2.500 MW điện mùa cao điểm, có cắt điện luân phiên?

Để đảm bảo cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô năm 2024, Bộ Công thương đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các tập đoàn và đơn vị liên quan.

Miền Bắc vẫn đứng trước nguy cơ thiếu điện

Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ngày 2/1, ông Nguyễn Đức Thiện, Tổng giám đốc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho biết, với phương án phụ tải điện dự báo, nguy cơ năm 2024, miền Bắc có thể thiếu từ 1.200 - 2.500 MW, đặc biệt là giai đoạn hè từ tháng 5 đến tháng 7.

Giá điện năm 2023 chỉ tăng, EVN vẫn báo lỗ 2 năm liên tiếp

Theo lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), giá bán lẻ điện năm 2023 chỉ có tăng nhưng Tập đoàn này vẫn nhận lỗ 2 năm liên tiếp. Nguyên nhân lỗ chủ yếu do giá bán ra của EVN vẫn thấp hơn giá thành…

Miền Bắc đối diện mối lo thiếu từ 1.200 - 2.500 MW điện

Dự báo công suất miền Bắc năm 2024 có thể ở 17.200 – 18.000 MW, tương ứng với tăng trưởng từ 8,7 - 13,7% so với 2023. Trong khi đó, năm 2024, miền Bắc sẽ không có nguồn điện lớn nào được bổ sung.

Mùa hè năm nay sẽ xảy ra mất điện nghiêm trọng?

Miền Bắc sẽ thiếu từ 1.200 - 2500 MW vào cuối tháng 5 đến tháng 7, tình trạng thiếu nguồn dự báo tiếp tục kéo dài đến hết năm 2024, nếu tình trạng giá điện bán ra vẫn thấp hơn giá mua vào như hiện nay, EVN sẽ không thể đảm bảo việc cân đối tài chính trong năm thứ 3 liên tiếp…

Việt Nam xem xét nhập khẩu thêm điện từ Lào, Trung Quốc

Việt Nam đang nhập khẩu điện từ Trung Quốc, Lào và sẽ tăng sản lượng trong những năm tới do lo ngại các dự án nguồn điện chậm tiến độ.

Xuất, nhập khẩu điện - Xu hướng quốc tế và lý do của Việt Nam

Xuất, nhập khẩu điện là xu thế tất yếu của chuyển dịch năng lượng. Chỉ khi hệ thống kết nối rộng mới có thể bù trừ được những thay đổi trong tiêu thụ điện ở từng nước. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam bình luận về xu thế quốc tế và lý do, sự cần thiết phải xuất, nhập khẩu điện của Việt Nam.

Cứ hè đến là thiếu điện, trách nhiệm EVN ở đâu?

Kinh doanh thua lỗ khiến EVN phải tăng giá điện, trong khi đó tình trạng thiếu điện vẫn thường xuyên xảy ra khiến EVN phải nhập khẩu, kêu gọi người dân tiết kiệm điện, nhưng còn hàng nghìn MW điện tái tạo chưa thể vận hành thương mại.

Cục Điều tiết nói gì về lãng phí điện gió nhưng tăng mua từ Trung Quốc?

Theo Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực, việc nhập khẩu điện là chiến lược dài hạn dựa trên các mối quan hệ chính trị - kinh tế của Việt Nam.

Bộ Công Thương nói gì về việc nhập khẩu điện của Trung Quốc và Lào?

Bộ Công Thương cho biết Bộ đã triển khai nhiều giải pháp để cơ bản bảo đảm điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân trong bối cảnh các nguồn điện gặp rất nhiều khó khăn

Nghịch lý thừa điện tái tạo nhưng vẫn đi mua điện từ Lào, Trung Quốc

Trong khi Việt Nam phải nhập khẩu nguồn điện từ Lào, Trung Quốc vì thiếu điện thì việc đàm phán mua điện gió, điện mặt trời vẫn còn nhiều lúng túng.

Điện sạch kêu cứu và trách nhiệm của Bộ Công Thương

Việc chưa có hướng dẫn cụ thể đang khiến quá trình đàm phán vận hành thương mại của các dự án điện sạch chuyển tiếp gặp khó.

Hàng trăm dự án năng lượng tái tạo 'ngồi chờ' bán điện, vì sao Việt Nam vẫn phải nhập khẩu?

Nhiều đại biểu Quốc hội cũng nhìn nhận việc đàm phán giá bán điện của EVN với các đơn vị sản xuất điện gió, điện mặt trời vẫn chưa có sự ngã ngũ, vô hình chung đã tạo ra sự lãng phí vô cùng lớn.

Vì sao Việt Nam phải nhập khẩu điện trong khi 4.600MW điện tái tạo bỏ phí?

Nhiều ĐB nêu vấn đề: Vì sao Việt Nam phải nhập khẩu điện từ Lào, Trung Quốc trong khi 4.600 MW điện tái tạo bỏ phí, không được hòa lưới?; Nguyên nhân EVN lỗ hơn 26.000 tỷ đồng năm 2022 và giải pháp khắc phục?

ĐBQH đề nghị làm rõ vì sao chưa huy động điện tái tạo nhưng lại mua điện từ Lào, Trung Quốc

Các đại biểu Quốc hội yêu cầu làm rõ vì sao Việt Nam chưa huy động 4.600 MW điện tái tạo chuyển tiếp lên lưới, lại phải đi nhập khẩu điện từ Lào, Trung Quốc.

Vì sao không mua ngay 'điện sạch' mà lại nhập khẩu từ Trung Quốc?

Trong khi các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp vẫn đang trong quá trình đàm phán giá để chính thức vận hành thương mại thì từ 0 giờ ngày 24/5, Quảng Ninh đã phải nhập khẩu điện từ Trung Quốc. Điều dư luận đang quan tâm là tại sao, EVN không ưu tiên mua 'điện sạch' trước mà Việt Nam lại phải nhập khẩu điện từ Trung Quốc? Nguyên nhân do đường truyền tải quá tải hay do cấp phép đầu tư ồ ạt?

Nhịp đập năng lượng ngày 24/5/2023

19 dự án điện gió, điện mặt trời đã được thống nhất giá tạm thời; Việt Nam tăng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc; OPEC+ sẽ đẩy mạnh các biện pháp chống đầu cơ trên thị trường dầu mỏ… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 24/5/2023.

Vì sao Việt Nam tăng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc?

Việc nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc sẽ được đẩy mạnh, góp phần khắc phục tình trạng thiếu điện thời gian tới. Đây cũng được xem là một biện pháp lâu dài trong đảm bảo cung ứng điện.

Việt Nam tăng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc

Trong bối cảnh Việt Nam phải nhập khẩu nguồn điện từ Lào, Trung Quốc vì thiếu điện thì trong nước, việc đàm phán mua điện gió, điện mặt trời vẫn gặp nhiều 'bế tắc'.

Ứng phó thiếu điện, cắt luân phiên: Tăng mua điện từ Trung Quốc, Lào

Nắng nóng gây nguy cơ thiếu điện cho sản xuất và tiêu dùng nếu không có những giải pháp kịp thời, quyết liệt hơn.

Đối phó thiếu điện, EVN trình Chính phủ phương án

EVN vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về đảm bảo cấp điện mùa khô.

Nhịp đập năng lượng ngày 23/5/2023

Từ 0h ngày 24/5, Quảng Ninh sẽ mua điện từ Trung Quốc; Đức có kế hoạch dành hơn 4 tỷ USD hàng năm để trợ giá điện; OPEC cảnh báo thiếu đầu tư vào lĩnh vực dầu khí có thể gây bất ổn thị trường… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 23/5/2023.

Giá điện nhập khẩu thấp hơn mua trong nước

Giá mua điện bình quân từ Trung Quốc thời điểm năm 2020 là 1.281 đồng/kWh, Lào là 1.368 đồng/kWh, đều rẻ hơn giá mua điện bình quân trong nước (1.486 đồng/kWh).

Cắt điện toàn TP Móng Cái để đấu nối nhập khẩu điện Trung Quốc

Toàn bộ TP Móng Cái và huyện Hải Hà (Quảng Ninh) sẽ sử dụng điện từ phía Trung Quốc cung cấp trong các tháng 5, 6, 7.

Cắt điện toàn thành phố Móng Cái để đấu nối mua điện Trung Quốc

Ngày 22/5, thông tin từ UBND thành phố Móng Cái cho biết đã cắt điện toàn thành phố trong khoảng 3 giờ để hoàn tất đấu nối, vận hành đường dây 110Kv từ Móng Cái (Việt Nam) tới Đông Hưng (Trung Quốc) phục vụ cho việc mua điện trong thời gian tới.

Từ 0h ngày 24/5, Quảng Ninh sẽ mua điện từ Trung Quốc

Dự kiến từ 0h ngày 24/5 sẽ đóng điện từ phía Thâm Câu (Trung Quốc) sang Việt Nam. Trong các tháng 5, 6 và 7/2023, phần điện nhận từ nguồn Trung Quốc sẽ được cấp cho trạm 110kV Móng Cái, TP. Móng Cái và 110kV Quảng Hà, huyện Hải Hà, thuộc tỉnh Quảng Ninh.

Giá gas tiếp tục giảm; Cà phê cao nhất từ đầu năm đến nay

Giá gas hôm nay tiếp tục giảm, nhu cầu khí đốt tự nhiên vẫn neo ở mức thấp; Quảng Ninh mua điện từ Trung Quốc; Giá cà phê cao nhất từ đầu năm đến nay...

Vì sao thiếu điện?

Trong khi nguồn điện tái tạo đang dư thừa thì hệ thống điện quốc gia năm 2023 lại đứng trước nguy cơ thiếu điện do thời tiết cực đoan, ngày càng nhiều thủy điện xuống mức nước chết. Tại sao?

Báo động không còn điện dự phòng

Với lượng điện tiêu thụ tăng kỷ lục với khoảng 895 triệu kWh trong khi hàng loạt hồ thủy điện lớn nhất nước ở mực nước chết, không thể phát điện, EVN đang phải tăng tối đa nhập khẩu điện để tránh tình trạng thiếu nguồn trầm trọng.

EVNNPC sẽ mua điện từ Trung Quốc qua đường dây 110kV Thâm Câu - Móng Cái

Ngày 22/5, Công ty Lưới điện Quảng Tây (Trung Quốc) đã nhất trí với phương án mua bán điện qua đường dây 110kV Thâm Câu-Móng Cái do phía Việt Nam đề xuất.

Quảng Ninh nhập khẩu điện từ Trung Quốc

Sau khi thực hiện ký kết hợp đồng, toàn bộ TP Móng Cái và huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) sẽ sử dụng điện từ phía Trung Quốc cung cấp trong các tháng 5, 6, 7.

Móng Cái cắt điện toàn thành phố để đấu nối đường dây nhập điện từ Trung Quốc

Dự kiến 0 giờ ngày 24-5, sẽ chính thức đóng điện từ phía Thâm Câu (Trung Quốc) sang Việt Nam qua đường dây 110kV Thâm Câu - Móng Cái.

Quảng Ninh có 2 địa phương sử dụng điện từ phía Trung Quốc cấp

Ngày 22/5, sau khi đàm phán thành công với Tổng Công ty điện lực miền Bắc (Việt Nam), Công ty Lưới điện Quảng Tây (Trung Quốc) đã nhất trí với phương án mua bán điện qua đường dây 110kV Thâm Câu-Móng Cái do phía Việt Nam đề xuất. Đồng thời, khẳng định sẽ triển khai ngay công tác chuẩn bị hạ tầng cơ sở, công tác kỹ thuật vận hành để bảo đảm cung cấp điện cho phía Việt Nam sau khi lãnh đạo hai bên thực hiện ký kết hợp đồng mua bán điện.