Chiều bến sông…

Mùa mưa, con sông Cái hiền hòa giờ nước cuồn cuộn đỏ, hối hả lao về biển. Suốt dọc bờ sông, lên đến tận cầu đường sắt mới thấy con sông có nguyên một bên bờ san sát nhà hàng, quán nhậu. Mùa mưa, hàng quán cũng co ro chờ khách, chiều mưa càng thấm buồn. Ngồi bên rặng tre sũng nước sà bóng xuống dòng sông, cứ cắc cớ trong lòng hỏi có ai đang nhớ về dòng sông tuổi thơ, những ngày lén cha buổi trưa rủ nhau xuống lội đến tím tái người? Để dòng sông ấy cứ theo bước chân mưu sinh mà nhớ mãi.

SGK Ngữ văn lớp 12 bộ Chân trời sáng tạo: Luôn đặt học sinh trước các tình huống cần giải quyết để hình thành năng lực

So với chương trình giáo dục phổ thông 2006, sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 12 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 bộ Chân trời sáng tạo của NXB Giáo dục Việt Nam vừa lạ, vừa quen.

Nguyên tiêu và bài thơ nguyên tiêu của Bác Hồ

Theo âm lịch, hàng năm dân tộc ta sau tết Nguyên đán cổ truyền 15 ngày là đón tết Nguyên tiêu. Nguyên tiêu là từ Hán Việt, 'Nguyên - 元' là đầu tiên; 'Tiêu - 宵' là đêm, chỉ đêm rằm đầu tiên một năm mới - tức rằm tháng giêng.

Phản tư và cứu cánh

Mấy năm gần đây, trong giới phê bình văn học, nhiều người hay dùng chữ 'phản tư' với ý nghĩa 'suy nghĩ ngược lại, trái lại'. Cái ngược lại, trái lại này thường được hiểu là trái ngược lại với số đông đương thời, cũng có thể là trái ngược với chính mình trong giai đoạn trước đó.

Ngọn khói lam chiều từ những bếp rạ đã trở thành kỉ niệm hằn sâu trong tiềm thức của mỗi người xuất thân từ ruộng đồng, xóm mạc. Nó chuyển tải nỗi nhớ, sự tri ân với những người đã hy sinh cả cuộc đời vì con cháu mai sau. Nó là xúc cảm để người đi xa luôn nhớ về nơi chôn rau cắt rốn, với cây rơm ngả bóng ấp đàn gà, mái tranh nghèo...

Thơ Đường, thơ Tống có hay hơn thơ Việt không ?

Xưa nay, người ta xếp bài thơ PHONG KIỀU DẠ BẠC của Trương Kế vào nhóm 100 bài thơ hay nhất của thơ Đường. Bạn thử so sánh bài thơ của Trương Kế, với bài TRẠI ĐẦU XUÂN ĐỘ của Nguyễn Trãi, xem bài nào hay hơn nhé.

Quất Tứ Liên: Chuyện của ngày xưa và hôm nay

Nhiều năm ở đất quất Tứ Liên, tôi nghiệm ra một điều: Không có cây quất nào xấu, chỉ cần người chơi quất chọn cây quất hợp với căn hộ của mình, đặt đúng chỗ thì cây quất nào cũng đẹp.

Thi liệu ước lệ

Đứa cháu về gặp tôi mượn tài liệu để làm bài. Hỏi về nội dung gì? Nó nói yếu tố ước lệ trong Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu. Chưa kịp lấy sách, nó cười bảo: Thôi! Rồi nhờ gợi ý, chứ giờ ngồi đọc tìm ý không kịp, mai nộp bài rồi.

Đề chuyên Văn của Hà Nội: Câu nghị luận lủng củng, giới hạn khả năng cảm thụ

Giáo viên đánh giá, đề Văn vào lớp 10 chuyên của Hà Nội yêu cầu học sinh quá lớn về lý luận, câu nghị luận văn học lủng củng, gây khó khăn khi phân tích bài.

Phá luật

Hồi đi dạy, tôi có nói với học trò, 'luật' là 'những điều buộc, những phép đã định, những lẽ dạy phải làm theo'(1); 'những điều quy định riêng buộc mọi người phải tuân theo trong một hoạt động nào đó (nói tổng quát)'(2). Chống đối, làm sai luật, là phạm pháp. Nhưng có những trường hợp phá luật lại làm cho vấn đề càng thêm hấp dẫn, lý thú, hay hơn. Học trò trố mắt nhìn, làm tôi bật cười: Có gì mà ngơ ngác, hôm nay tìm hiểu về luật thơ Đường, chúng lại cười ồ.

VĨNH BIỆT NHẠC SĨ VŨ ĐỨC SAO BIỂN: Lục huyền cầm đã vắng ai

Nhớ anh, quý mến anh, nay tôi lại nhớ đến câu thơ anh viết đã lâu: Lục huyền cầm vô tri âm thướng/ Xuân đáo mai hoa lạc dạ tiền. Hoa mai đã rụng nhưng vẫn còn đây hương mai thoáng bay trong dư âm của lục huyền cầm...

Hình ảnh chân thực nhất từ tâm dịch corona ở thành phố Vũ Hán

Tại thành phố Vũ Hán, tâm dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (2019-nCoV), cuộc sống diễn ra bình lặng với nhiều khu vực bị phong tỏa, người dân ra đường đều trang bị khẩu trang.

Điều chưa biết về Vũ Hán - Thành phố trong 'tâm bão' virus corona

Trước khi bị gọi với những danh xưng không được chào đón như 'ổ dịch corona gây chết người ở Trung Quốc', 'tâm điểm bùng phát dịch bệnh', 'thành phố ma corona'... có lẽ ít người biết rằng Vũ Hán - Thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc vốn là trung tâm công nghiệp lớn nhất Trung Quốc. Đây cũng là trung tâm nghệ thuật và học thuật nổi tiếng nhất nhì Trung Quốc, được ca xưng là 'Chicago của phương Đông' với khung cảnh mang nét đẹp 'gạch nối' giữa cổ và hiện đại không nơi nào sánh được.

Hương quê

Thì ra có lúc ở giữa quê hương vẫn thấy lòng trống vắng, cô đơn. Về rồi, không thiếu quê hương, nhưng thiếu bạn bè.

Mùa Đông

Mùa đông thực sự về rồi. Những cơn gió lạnh, như những phong đao vô ảnh, chém cuồng vũ, bạo liệt qua từng không. Qua từng khoảnh khắc. Qua từng thời gian.

Những trạng thái tâm hồn nghệ sĩ

Nhịp đập của trái tim có quy luật riêng. Không ai điều chỉnh được tâm hồn mình, kể cả những nghệ sĩ thiên tài.

Mong manh mà mãnh liệt như... cỏ

Có thể nói, dù nhỏ nhoi và rất mong manh nhưng trong thi ca phương Đông hàng ngàn năm nay, cỏ đã được các thi sĩ vô cùng ưu ái. Như ta đều biết, cỏ lên xanh tốt nhất là vào mùa xuân nên những câu thơ ca ngợi vẻ đẹp của cỏ đều gắn với thời điểm này: 'Xuân du phương thảo địa/ Hạ thưởng lục hà trì' (Mùa xuân dạo cỏ xanh tươi/ Hạ về vui mát ở nơi ao hồ - 'Bốn mùa viễn du' - Thôi Hiệu).

Khói trời mênh mông...

Có lẽ, trong ký ức tuổi thơ của nhiều người, đặc biệt những người sinh ra và lớn lên ở nông thôn, làn khói bếp của buổi sáng sớm và chiều hôm có một sức ám ảnh đặc biệt. Còn nhớ mỗi buổi sớm tinh mơ, chính làn khói bếp từ tay mẹ nhóm lên đã đánh thức chúng ta, khi mẹ đun ấm nước đầu tiên để pha trà cho bố, rồi chuẩn bị đồ ăn sáng cho ta tới trường...