Ngày 13-12, Công an huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị đã khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với đối tượng Trần Văn Thành về tội Trộm cắp tài sản .
13h ngày 10/11, Công an huyện Đoan Hùng nhận đơn trình báo của anh Trần Văn Tuyên về việc bị mất ô tô.
Hồi 13h ngày 10/11/2021, Công an huyện Đoan Hùng nhận được đơn trình báo của anh Trần Văn Tuyên, sinh năm 1975, trú tại khu Thọ Sơn, thị trấn Đoan Hùng về việc: Hồi 17 giờ ngày 9/11/2021, anh Tuyên có để 1 xe ô tô tải loại 8 tấn, nhãn hiệu THACO, BKS 19C – 094.62, trị giá khoảng 150 triệu đồng tại cảng của Công ty TNHH Hùng Long Phú Thọ, thuộc khu 5, xã Sóc Đăng, huyện Đoan Hùng, đến 12h30 ngày 10/11, anh Tuyên đến lấy xe thì phát hiện chiếc xe của mình bị mất.
Gần 1 tháng qua, rất nhiều du khách và các bạn trẻ đã rủ nhau về vùng núi thôn Thọ An, xã Bình An (Bình Sơn) để cùng chụp ảnh check in lưu lại những khoảnh khắc đẹp. Bởi nơi đây, đang có vườn hoa cải và cánh bướm với màu sắc hút mắt, tô điểm cho núi rừng Bình An thêm xinh đẹp, khiến bao người si mê.
Có lần, người bạn thân ở Quảng Ngãi hỏi tôi: 'Hay vào đây công tác, sao chẳng thấy viết kỷ niệm nào về vùng đất này, nhất là kỷ niệm với CBCS CA Quảng Ngãi? Tôi tủm tỉm bảo để dành. Và rồi, trước thềm Xuân Tân Sửu- 2021, cảm xúc đã ùa về với những mẩu chuyện 'để dành'…
Bão số 9 gây thiệt hại nhiều diện tích rừng trồng của người dân, khiến độ che phủ rừng giảm mạnh. Các chủ rừng đang tập trung khai thác diện tích cây ngã đổ theo phương châm khai thác đến đâu trồng rừng thay thế đến đó. Tuy nhiên, hiện nay nguồn cây giống đang khan hiếm, dẫn đến chất lượng khó kiểm soát.'Hiện nguồn giống cung cấp để người dân trồng lại vụ mới là rất khó khăn, dẫn đến chất lượng khó kiểm soát được. Nhiều chủ rừng phải vào tận tỉnh Bình Định để mua giống keo về trồng, nên chi phí tăng lên'.Quyết tâm giữ và phát triển rừng
*Tiếp nhận 4,1 tỷ đồng hỗ trợ người dân bị thiệt hạiTiếp nhận 4,1 tỷ đồng hỗ trợ người dân bị thiệt hại
Hà Nội hiện còn gần 58.000 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt. Với mong muốn không để trẻ em nào bị bỏ lại phía sau, các cơ quan, đơn vị chức năng, nhà hảo tâm luôn quan tâm, chăm lo toàn diện cho trẻ em, tạo điểm tựa, niềm tin để trẻ có cuộc sống, tương lai tốt đẹp hơn.
Hơn 1 tháng nay, do nắng nóng kéo dài, nhiều trang trại chăn nuôi quy mô lớn trên địa bàn tỉnh rơi vào tình cảnh thiếu nước triền miên...
Chiều 19-5, Tổng Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC) và BIDV Tuyên Quang thực hiện chi trả quyền lợi bảo hiểm trị giá 155 triệu đồng cho người thân của ông Đào Xuân May, thôn Thọ An, xã Nhữ Khê (Yên Sơn).
Ngoài cái Tết Ngã rạ, cộng đồng người Cor xứ Quảng hòa cùng 53 dân tộc anh em đón Tết cổ truyền. Cái Tết mà trong thẳm sâu tâm hồn, họ gọi bằng một cái tên vô cùng đặc biệt - 'Tết Bác Hồ'.
Khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11 âm lịch hàng năm, sau khi cây lúa trên rẫy chín vàng, ngào ngạt hương thơm được các gia đình người Cor thu hoạch xong thì cũng là lúc họ tổ chức Tết Ngã rạ để tạ ơn ông bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho họ làm ăn khấm khá, cuộc sống an lành.
Hàng năm, đến khoảng thời gian cuối tháng 10, đầu tháng 11 âm lịch, đồng bào người Cor ở tỉnh Quảng Ngãi tổ chức tết Ngã rạ để tạ ơn ông bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho họ làm ăn khấm khá, cuộc sống an lành.
Vào những ngày cuối tháng 10 âm lịch, sau khi mùa gặt đã kết thúc, không khí ở thôn Thọ An, xã Bình An (Bình Sơn) trở nên vui tươi hơn hẳn. Đây là lúc đồng bào dân tộc Cor bước vào mùa lễ hội, mở đầu là Lễ Tết Ngã rạ.
Cuối tháng Mười âm lịch hàng năm, đồng bào người Cor ở tỉnh Quảng Ngãi lại tổ chức tết Ngã Rạ để tạ ơn ông bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho làm ăn khấm khá, cuộc sống an lành.
Cuối tháng 10 âm lịch, sau khi đã thu hoạch xong lúa, hoa màu, đồng bào người Cor (thôn Thọ An, xã Bình An, huyện Bình Sơn) ở tỉnh Quảng Ngãi lại tổ chức Tết Ngã Rạ để tạ ơn ông bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho làm ăn khấm khá, cuộc sống an lành. Với người Cor, Tết năm nay được tổ chức vào sáng ngày 22/11 dương lịch, được tổ chức to hơn, vui mừng hơn trong ngôi nhà sàn mới.
Vào cuối tháng 11, đầu tháng 12 hằng năm, sau vụ mùa, bà con đồng bào Cor các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi lại rộn ràng trong không khí Lễ hội Tết Ngã rạ.
Cuối tháng 10 âm lịch hằng năm, sau vụ thu hoạch lúa rẫy, hoa màu, đồng bào người Cor ở tỉnh Quảng Ngãi lại tổ chức Tết Ngã Rạ, để tạ ơn ông bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho bà con một vụ mùa ấm no, an lành, cầu cho mưa thuận gió hòa, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Ngày 22-11, UBND xã Bình An đã tổ chức tết Ngã rạ để bà con mừng mùa lúa, gặp gỡ, vui chơi sau những ngày lao động vất vả, đây là nét văn hóa đặc sắc của người Cor.
Trong thời gian qua, nhiều địa phương ồ ạt thực hiện các dự án tranh 3D, tranh 3D phát sáng. Nhiều làng tranh 3D xuất hiện lạ lẫm, bắt mắt thu hút khách du lịch tham quan, thưởng lãm. Tại tỉnh Quảng Ngãi, nhiều làng tranh 3D cũng đã hình thành gắn với các thắng cảnh được kỳ vọng phát triển du lịch. Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn, các làng tranh 3D xuống cấp, hư hỏng, nhếch nhác gây lãng phí ngân sách đầu tư, chưa phát triển được du lịch cộng đồng như mong đợi.
Bí thư Huyện ủy Bình Sơn (Quảng Ngãi) và giám đốc các công ty liên quan đến các dự án (DA) lên tiếng sau khi Báo Công an TP.HCM phản ánh.
Huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) chi ngân sách 1,7 tỷ đồng làm tranh 3D, vườn hoa, bờ kè ở vùng 100% người đồng bào dân tộc thiểu số còn nghèo. Chỉ vài tháng sử dụng, vườn hoa không còn hoa, tranh 3D hẩm hiu, núp trong bụi; bờ kè không thấy tác dụng…